Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Luật pháp”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
:Civil law ở đây là một hệ thống luật đã và đang tồn tại có nguồn gốc từ châu Âu lục địa, chứ không phải một ngành luật cụ thể, nên không thể gọi nó là luật dân sự (chỉ là một ngành trong cả hệ thống) và chỉ có thể gọi nó là '''hệ thống dân luật''' hoặc theo nguồn gốc và sự áp dụng trước đây/hiện hành (về hình thức chung nhất) là '''hệ thống luật châu Âu lục địa'''. Trong hệ thống Civil law chia thành công pháp và tư pháp .Công pháp điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau va mqh giữa cơ quan nhà nước với tư nhân.Civil law tồn tại không chỉ ở các nước châu âu lục địa mà còn lan sang ca châu phi , mỹ la tinh và nhr hưởng dến cả các nước châu á. Anh có thể xem thêm các bài [[:en:Civil law (legal system)]] = hệ thống dân luật (luật châu Âu lục địa), [[:en:Civil code]] = luật dân sự trong hệ thống dân luật, [[:en:Civil law (common law)]] = luật dân sự trong hệ thống thông luật (Anh-Mỹ) và bài [[:en:Civil law]] đưa ra các định hướng khác nhau cho cùng một cụm từ để hiểu sự khác biệt giữa hai khái niệm hệ thống dân luật vs luật dân sự. Hiện nay, trong các tài liệu luật pháp của Việt Nam khi đề cập tới Civil law theo nghĩa là một hệ thống thì người ta dùng cụm từ (hệ thống) luật châu Âu lục địa nhiều hơn so với (hệ thống) dân luật. [[Thành viên:Vương Ngân Hà|Vương Ngân Hà]] 06:43, ngày 16 tháng 5 năm 2006 (UTC)
:Civil law ở đây là một hệ thống luật đã và đang tồn tại có nguồn gốc từ châu Âu lục địa, chứ không phải một ngành luật cụ thể, nên không thể gọi nó là luật dân sự (chỉ là một ngành trong cả hệ thống) và chỉ có thể gọi nó là '''hệ thống dân luật''' hoặc theo nguồn gốc và sự áp dụng trước đây/hiện hành (về hình thức chung nhất) là '''hệ thống luật châu Âu lục địa'''. Trong hệ thống Civil law chia thành công pháp và tư pháp .Công pháp điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau va mqh giữa cơ quan nhà nước với tư nhân.Civil law tồn tại không chỉ ở các nước châu âu lục địa mà còn lan sang ca châu phi , mỹ la tinh và nhr hưởng dến cả các nước châu á. Anh có thể xem thêm các bài [[:en:Civil law (legal system)]] = hệ thống dân luật (luật châu Âu lục địa), [[:en:Civil code]] = luật dân sự trong hệ thống dân luật, [[:en:Civil law (common law)]] = luật dân sự trong hệ thống thông luật (Anh-Mỹ) và bài [[:en:Civil law]] đưa ra các định hướng khác nhau cho cùng một cụm từ để hiểu sự khác biệt giữa hai khái niệm hệ thống dân luật vs luật dân sự. Hiện nay, trong các tài liệu luật pháp của Việt Nam khi đề cập tới Civil law theo nghĩa là một hệ thống thì người ta dùng cụm từ (hệ thống) luật châu Âu lục địa nhiều hơn so với (hệ thống) dân luật. [[Thành viên:Vương Ngân Hà|Vương Ngân Hà]] 06:43, ngày 16 tháng 5 năm 2006 (UTC)
::Xem thêm [[Thảo luận:Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland#Cách dịch]]. [[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 16:53, ngày 26 tháng 5 năm 2007 (UTC)
::Xem thêm [[Thảo luận:Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland#Cách dịch]]. [[Thành viên:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 16:53, ngày 26 tháng 5 năm 2007 (UTC)

Civil không phải là nhánh luật củ thể,mà là một hệ thống luật Châu Âu hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới. Trong vai trò của một hệ thống luật, nó thường được so sánh với thông luật. Khác biệt chủ yếu thường được đưa ra giữa hai hệ thống này là ở chỗ thông luật đề ra các quy tắc trừu tượng từ các vụ việc cụ thể, trong khi dân luật bắt đầu từ các quy tắc trừu tượng để sau đó các quan tòa hay trọng tài phải áp dụng các quy tắc đó cho các vụ việc cụ thể.
[[Đặc biệt:Contributions/115.75.215.116|115.75.215.116]] ([[Thảo luận Thành viên:115.75.215.116|thảo luận]]) 07:09, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)

Phiên bản lúc 07:09, ngày 2 tháng 12 năm 2008

Civil law, Common law,...

Tại sao gọi civil law là Hệ thống luật châu Âu lục địa? Tiếng Việt gọi đó là dân luật hay luật dân sự mà? Phan Ba 06:20, ngày 16 tháng 5 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Civil law ở đây là một hệ thống luật đã và đang tồn tại có nguồn gốc từ châu Âu lục địa, chứ không phải một ngành luật cụ thể, nên không thể gọi nó là luật dân sự (chỉ là một ngành trong cả hệ thống) và chỉ có thể gọi nó là hệ thống dân luật hoặc theo nguồn gốc và sự áp dụng trước đây/hiện hành (về hình thức chung nhất) là hệ thống luật châu Âu lục địa. Trong hệ thống Civil law chia thành công pháp và tư pháp .Công pháp điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau va mqh giữa cơ quan nhà nước với tư nhân.Civil law tồn tại không chỉ ở các nước châu âu lục địa mà còn lan sang ca châu phi , mỹ la tinh và nhr hưởng dến cả các nước châu á. Anh có thể xem thêm các bài en:Civil law (legal system) = hệ thống dân luật (luật châu Âu lục địa), en:Civil code = luật dân sự trong hệ thống dân luật, en:Civil law (common law) = luật dân sự trong hệ thống thông luật (Anh-Mỹ) và bài en:Civil law đưa ra các định hướng khác nhau cho cùng một cụm từ để hiểu sự khác biệt giữa hai khái niệm hệ thống dân luật vs luật dân sự. Hiện nay, trong các tài liệu luật pháp của Việt Nam khi đề cập tới Civil law theo nghĩa là một hệ thống thì người ta dùng cụm từ (hệ thống) luật châu Âu lục địa nhiều hơn so với (hệ thống) dân luật. Vương Ngân Hà 06:43, ngày 16 tháng 5 năm 2006 (UTC)[trả lời]
Xem thêm Thảo luận:Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland#Cách dịch. Mekong Bluesman 16:53, ngày 26 tháng 5 năm 2007 (UTC)[trả lời]

Civil không phải là nhánh luật củ thể,mà là một hệ thống luật Châu Âu hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới. Trong vai trò của một hệ thống luật, nó thường được so sánh với thông luật. Khác biệt chủ yếu thường được đưa ra giữa hai hệ thống này là ở chỗ thông luật đề ra các quy tắc trừu tượng từ các vụ việc cụ thể, trong khi dân luật bắt đầu từ các quy tắc trừu tượng để sau đó các quan tòa hay trọng tài phải áp dụng các quy tắc đó cho các vụ việc cụ thể. 115.75.215.116 (thảo luận) 07:09, ngày 2 tháng 12 năm 2008 (UTC)[trả lời]