Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Sinh vật học bằng Sinh học
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 34: Dòng 34:
}}
}}


'''Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học''', viết tắt là '''ICZN''' (International Commission on Zoological Nomenclature) là một ''[[tổ chức phi chính phủ]], [[phi lợi nhuận]] quốc tế'' hoạt động trong lĩnh vực Danh mục Động vật học và ứng dụng. <ref name="About">[http://iczn.org/content/about-iczn About ICZN.] Retrieved 01/05/2015.</ref>
'''Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học''', viết tắt là '''ICZN''' (International Commission on Zoological Nomenclature) là một ''[[tổ chức phi chính phủ]], [[phi lợi nhuận]] quốc tế'' hoạt động trong lĩnh vực Danh mục Động vật học và ứng dụng.<ref name="About">[http://iczn.org/content/about-iczn About ICZN.] Retrieved 01/05/2015.</ref>


ICZN là tổ chức dành riêng cho "đạt được sự ổn định và có ý nghĩa trong việc đặt tên khoa học của loài động vật".
ICZN là tổ chức dành riêng cho "đạt được sự ổn định và có ý nghĩa trong việc đặt tên khoa học của loài động vật".


ICZN thành lập năm 1895, hiện nay gồm 27 thành viên từ 19 quốc gia, chủ yếu là thực hành phân loại động vật.<ref name="About"/> ICZN trực thuộc [[Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học]] (IUBS)
ICZN thành lập năm 1895, hiện nay gồm 27 thành viên từ 19 quốc gia, chủ yếu là thực hành phân loại động vật.<ref name="About"/> ICZN trực thuộc [[Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học]] (IUBS)
Dòng 50: Dòng 50:
Nhiệm vụ của ICZN là tạo ra, xuất bản và định kỳ sửa đổi ''Bộ Mã Quốc tế về Danh mục động vật học'' (International Code of Zoological Nomenclature).<ref>[http://iczn.org/code ICZN International Code of Zoological Nomenclature.] Retrieved 11/05/2015.</ref>
Nhiệm vụ của ICZN là tạo ra, xuất bản và định kỳ sửa đổi ''Bộ Mã Quốc tế về Danh mục động vật học'' (International Code of Zoological Nomenclature).<ref>[http://iczn.org/code ICZN International Code of Zoological Nomenclature.] Retrieved 11/05/2015.</ref>
Ủy ban cũng xem xét và quy định về các trường hợp cụ thể của sự không chắc chắn về danh mục. Những phán quyết được công bố như Quan điểm trong ''Bulletin of Zoological Nomenclature''. <ref name="About"/>
Ủy ban cũng xem xét và quy định về các trường hợp cụ thể của sự không chắc chắn về danh mục. Những phán quyết được công bố như Quan điểm trong ''Bulletin of Zoological Nomenclature''.<ref name="About"/>


== Xuất bản ==
== Xuất bản ==
Dòng 66: Dòng 66:
[[Thể loại:Tổ chức phi lợi nhuận]]
[[Thể loại:Tổ chức phi lợi nhuận]]
[[Thể loại:Tổ chức khoa học quốc tế]]
[[Thể loại:Tổ chức khoa học quốc tế]]

[[Thể loại:Khoa học]]
[[Thể loại:Khoa học]]
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Sinh học]]

Phiên bản lúc 11:37, ngày 18 tháng 9 năm 2015

Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học
Tên viết tắtICZN
Thành lập1895
LoạiTổ chức phi chính phủ quốc tế về khoa học
Vị trí
Vùng phục vụ
Toàn cầu
Ngôn ngữ chính
Tiếng Anh, Pháp
Chủ quản
Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học (IUBS)
Trang webOfficial ICZN website

Ủy ban Quốc tế về Danh mục Động vật học, viết tắt là ICZN (International Commission on Zoological Nomenclature) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực Danh mục Động vật học và ứng dụng.[1]

ICZN là tổ chức dành riêng cho "đạt được sự ổn định và có ý nghĩa trong việc đặt tên khoa học của loài động vật".

ICZN thành lập năm 1895, hiện nay gồm 27 thành viên từ 19 quốc gia, chủ yếu là thực hành phân loại động vật.[1] ICZN trực thuộc Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học (IUBS)

Hoạt động

ICZN được Bảo tàng Lịch Sử Tự Nhiên, London (Natural History Museum in London) hỗ trợ địa điểm và nơi làm việc của Ban thư ký.

ICZN cung cấp và điều chỉnh một hệ thống thống nhất của danh mục động vật, đảm bảo rằng tất cả các động vật có tên khoa học độc đáo và được chấp nhận.[1]

Việc duy trì các tiêu chuẩn quốc tế trong danh mục động vật là vai trò duy nhất của Ủy ban. ICZN không có vai trò tham gia vào các vấn đề phân loại, trừ trường hợp có những tác động mang tính thuật ngữ.

Nhiệm vụ của ICZN là tạo ra, xuất bản và định kỳ sửa đổi Bộ Mã Quốc tế về Danh mục động vật học (International Code of Zoological Nomenclature).[2]

Ủy ban cũng xem xét và quy định về các trường hợp cụ thể của sự không chắc chắn về danh mục. Những phán quyết được công bố như Quan điểm trong Bulletin of Zoological Nomenclature.[1]

Xuất bản

Tham khảo

  1. ^ a b c d About ICZN. Retrieved 01/05/2015.
  2. ^ ICZN International Code of Zoological Nomenclature. Retrieved 11/05/2015.

Xem thêm

Liên kết ngoài