Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thể loại trò chơi điện tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Oblivion (thảo luận | đóng góp)
Oblivion (thảo luận | đóng góp)
Dòng 14: Dòng 14:


Fighting games emphasize one-on-one combat between two characters, one of which may be computer controlled.[6][7] These games are usually played by linking together long chains of button presses on the controller to use physical attacks to fight. Many of the movements employed by the characters are usually dramatic and occasionally physically impossible. Combat is almost always one-on-one,[6] though there are some exceptions such as the Super Smash Bros. series and Guilty Gear Isuka, pitting up to four combatants in the fight at one time. This genre first appeared in 1976 with the release of Sega's Heavyweight Boxing and later became a phenomenon, particularly in the arcades, with the release of Street Fighter II.
Fighting games emphasize one-on-one combat between two characters, one of which may be computer controlled.[6][7] These games are usually played by linking together long chains of button presses on the controller to use physical attacks to fight. Many of the movements employed by the characters are usually dramatic and occasionally physically impossible. Combat is almost always one-on-one,[6] though there are some exceptions such as the Super Smash Bros. series and Guilty Gear Isuka, pitting up to four combatants in the fight at one time. This genre first appeared in 1976 with the release of Sega's Heavyweight Boxing and later became a phenomenon, particularly in the arcades, with the release of Street Fighter II.

[[Thể loại:Trò chơi điện tử]]


[[ar:أنواع ألعاب الفيديو]]
[[ar:أنواع ألعاب الفيديو]]

Phiên bản lúc 10:00, ngày 14 tháng 10 năm 2011

Các thể loại video game (gọi tắt là các thể loại game) thường được dùng để phân loại video game dựa trên lối chơi tuơng tác của chúng hơn là sự khác biệt giữa phong cách đồ họa hay cách tường thuật cốt truyện. Một thể loại video game được xác định bằng những thách thức lối chơi. Chúng được phân loại độc lập với thế giới trong game hay các thiết lập trong thế giới đó. không giống như các tác phẩm giả tưởng khác như phim hay sách truyện. Ví dụ, một game hành động sẽ vẫn là một game hành động, bất kể thế giới trong game là một thế giới thần thoại hay ngoài không gian. Trong các ngành nghiên cứu game vẫn chưa có sự đồng thuận trong việc chấp nhận một định nghĩa chính thức cho các thể loại video game, một số định nghĩa được xem xét nhiều hơn những cái khác. Cũng như bất cứ sự phân loại điển hình nào khác, một thể loại video game nhất định cần có những đặc trưng cụ thể. Phần lớn các game đều đưa ra các khó khăn cần phải vượt qua, do vậy các thể loại game có thể định nghĩa bằng việc hoàn tất các trở ngại thông qua các cách cơ bản tương tự.

Sau đây là một danh sách các thể loại video game thường được sử dụng với các mô tả ngắn gọn và ví dụ cụ thể cho từng thể loại. Danh sách này không có nghĩa là đã hoàn thành hoặc đã đầy đủ. Chris Crawford (nhà thiết kế game, nhà viết sách nghiên cứu game, nổi tiếng vì đã tạo ra một loạt những game quan trọng vào đầu những năm 80) từng nói rằng: "Tình trạng của việc thiết kế game thay đổi một cách nhanh chóng. Do đó những phân loại được trình bày ở đây sẽ trở nên lỗi thời hoặc không đầy đủ trong một thời gian ngắn". Và với gần như các thể loại được phân loại khác, vấn đề với phân loại thể loại cho một video game cụ thể nào đó là tùy vào quan điểm cá nhân. Hơn nữa, có một điều quan trọng là "khi nghĩ đến một game cụ thể, hãy nghĩ nó là tổng hợp của nhiều thể loại cùng lúc."

Hành động

Một game hành động yêu cầu người chơi sự phản xạ nhanh chóng, chính xác và đúng thời điểm để vượt qua các trở ngại. Đây có lẽ là thể loại cơ bản nhất trong các thể loại game, và chắc chắn là thể loại lớn nhất. Game hành động có lối chơi nhấn mạnh vào chiến đấu. Có khá nhiều thể loại con của game hành động, như game đối kháng hay bắn súng góc nhìn người thứ nhất.

Tiền thân của tất cả các thể loại game console, một game với bóng-và-vợt là trò chơi đầu tiên thực hiện trên một máy console gia dụng là Pong (Tennis for Two là một game thí nghiệm không được thương mại hóa). Các game lấy ý tưởng của Pong sau đó bao gồm Breakout, mà là một trong những yếu tố tạo nên thành công của máy tính Apple II; và game Arkanoid, một game chủ yếu trong rất nhiều năm. Một phiên bản của Breakout có tên Block Buster cũng nằm trong máy cầm tay đầu tiên với băng chơi game có thể thay đổi được- máy Microvision.

Beat 'em up and hack and slash games have an emphasis on one-on-many close quarters combat, beating large numbers of computer-controlled enemies.[4][5] Gameplay involves the player fighting through a series of increasingly difficult levels. The sole distinction between these two genres are that beat 'em ups feature hand-to-hand combat, and hack and slash games feature melee weaponry, particularly bladed weapons. Both genres feature little to no use of firearms or projectile combat. This genre became popular in 1987 with the release of Double Dragon, leading to a large number of similar games. The fighting style is usually simpler than for versus fighting games. In recent times, the genre has largely merged with that of action-adventure, with side-scrolling levels giving way to more open three-dimensional areas, and melee combat co-existing with shooting and puzzle elements.

Fighting games emphasize one-on-one combat between two characters, one of which may be computer controlled.[6][7] These games are usually played by linking together long chains of button presses on the controller to use physical attacks to fight. Many of the movements employed by the characters are usually dramatic and occasionally physically impossible. Combat is almost always one-on-one,[6] though there are some exceptions such as the Super Smash Bros. series and Guilty Gear Isuka, pitting up to four combatants in the fight at one time. This genre first appeared in 1976 with the release of Sega's Heavyweight Boxing and later became a phenomenon, particularly in the arcades, with the release of Street Fighter II.