Dẻ gai châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Fagus sylvatica)
Fagus sylvatica
Dẻ gai châu Âu
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiosperms
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Fagales
Họ (familia)Fagaceae
Chi (genus)Fagus
Loài (species)F. sylvatica
Danh pháp hai phần
Fagus sylvatica
L.

Danh pháp đồng nghĩa[1]
Danh sách
  • Castanea fagus Scop.
  • Fagus aenea Dum.Cours.
  • Fagus asplenifolia Dum.Cours.
  • Fagus cochleata (Dippel) Domin
  • Fagus comptoniifolia Desf.
  • Fagus crispa Dippel
  • Fagus cristata Dum.Cours.
  • Fagus cucullata Dippel
  • Fagus cuprea Hurter ex A.DC.
  • Fagus echinata Gilib. nom. inval.
  • Fagus incisa Dippel
  • Fagus laciniata A.DC. nom. inval.
  • Fagus pendula (Lodd.) Dum.Cours.
  • Fagus purpurea Dum.Cours.
  • Fagus quercoides (Pers.) Dippel
  • Fagus salicifolia A.DC.
  • Fagus sylvestris Gaertn.
  • Fagus tortuosa (Dippel) Domin
  • Fagus variegata A.DC.

Dẻ gai châu Âu (danh pháp khoa học: Fagus sylvatica) là một loài thực vật thuộc họ Fagaceae. Nó là loài cây lớn, có thể cao đến 49 m (160 ft)[2] và đường kính cây lên đến 3 m (10 ft), dù thông thường nó cao 25–35 m (80–115 ft) và đường kính cây 1,5 m (5 ft). Một cây 10 năm tuổi có thể cao khoảng 4 m (13 ft). Nó có tuổi thọ điển hình khoảng 150-200 năm tuổi dù có cây thọ đến 300 năm tuổi. Bề ngoài cây khác nhau tùy theo môi trường sinh sống.

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Ở các vùng nói tiếng Đức, dẻ gai châu Âu được gọi tắt là dẻ gai (Buche), bởi vì nó là loại dẻ gai địa phương duy nhất ở Trung Âu. Tên chính thức của nó là dẻ gai đỏ (Rotbuche). Chữ đỏ để chỉ màu gỗ hơi hơi đỏ.

Phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Âu là vùng phát triển tự nhiên của dẻ gai châu Âu. Nó rất thích hợp với khí hậu địa trung hải. Ở Đức dẻ gai châu Âu chiếm 15 %[3] tổng số cây lá rộng trong các cánh rừng, ở Thụy Sĩ 19 %, ở Áo 10 %.[4]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “The Plant List”.
  2. ^ “Tall Trees”.
  3. ^ Bundeswaldinventur 3, 2012. Abgerufen am 12. März 2015.
  4. ^ W. Russ (2011): Mehr Wald in Österreich. BFW-Praxisinformation 24, Seite 3–5. Quelle: Österreichische Waldinventur 2007/09

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]