Glutaraldehyde

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Glutaral)
Glutaraldehyde
Skeletal formula of glutaraldehyde
Ball-and-stick model of the glutaraldehyde molecule
Tên khácGlutaraldehyde
Glutardialdehyde
Glutaric acid dialdehyde
Glutaric aldehyde
Glutaric dialdehyde
1,5-Pentanedial
Nhận dạng
Số CAS111-30-8
PubChem3485
DrugBankDB03266
KEGGD01120
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNIIT3C89M417N
Thuộc tính
Khối lượng mol100.117
Bề ngoàiClear liquid
Mùipungent[1]
Khối lượng riêng1.06 g/mL
Điểm nóng chảy −14 °C (259 K; 7 °F)
Điểm sôi 187 °C (460 K; 369 °F)
Độ hòa tan trong nướcMiscible, reacts
Áp suất hơi17 mmHg (20°C)[1]
Các nguy hiểm
PELnone[1]
RELC 0.2 ppm (0.8 mg/m³)[1]
IDLHN.D.[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Glutaraldehyde, được bán dưới thương mại CidexGlutaral cùng với một số những tên khác, là một loại chất khử trùng cũng như là một loại dược phẩm.[2][3][4] Nếu dùng với vai trò một chất khử trùng, chúng sẽ được sử dụng để khử trùng dụng cụ phẫu thuật và các bề mặt khác.[2] Nếu dùng với vai trò một loại thuốc, chúng được sử dụng để điều trị mụn cóc ở dưới của bàn chân.[3] Chúng được bôi dưới dạng dung dịch.[2]

Tác dụng phụ có thể kể đến như kích ứng da. Vì là một chất khử trùng mạnh, glutaraldehyde độc hại và gây kích ứng mạnh.[3] Nếu tiếp xúc với số lượng lớn, các triệu chứng buồn nôn, đau đầu và khó thở cũng có thể xảy ra.[2] Nên sử dụng thiết bị bảo hộ khi dùng thuốc.[2] Glutaraldehyde có hiệu quả chống lại một loạt các vi sinh vật kể cả bào tử của chúng.[2][5] Chúng có một số các cơ chế hoạt động khác nhau.[6]

Glutaraldehyde được đưa vào sử dụng từ những năm 1960.[6] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[7] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 1,50 đến 7,40 USD/lít dung dịch 2%.[8] Ngoài hai ứng dụng trên, còn có một số cách sử dụng thương mại khác, chẳng hạn như thuộc da.[9]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e “CDC - NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards -Glutaraldehyde”. www.cdc.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ a b c d e f WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 323, 325. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
  3. ^ a b c British national formulary: BNF 69 (ấn bản 69). British Medical Association. 2015. tr. 825. ISBN 9780857111562.
  4. ^ Bonewit-West, Kathy (2015). Clinical Procedures for Medical Assistants (bằng tiếng Anh). Elsevier Health Sciences. tr. 96. ISBN 9781455776610. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Fraise, Adam P.; Maillard, Jean-Yves; Sattar, Syed (2012). Russell, Hugo and Ayliffe's Principles and Practice of Disinfection, Preservation and Sterilization (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. Chapter 2. ISBN 9781118425862. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ a b Booth, Anne (1998). Sterilization of Medical Devices (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 8. ISBN 9781574910872. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ “Glutaraldehyde”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ Rietschel, Robert L.; Fowler, Joseph F.; Fisher, Alexander A. (2008). Fisher's Contact Dermatitis (bằng tiếng Anh). PMPH-USA. tr. 359. ISBN 9781550093780. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2017.