Chì(II) styphnat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Styphnate chì)
Chì(II) styphnat
Tên khácChì 2,4,6-trinitrobenzen-1,3-diolat
Chì 2,4,6-trinitro-m-phenylen dioxide
1,3-Benzendiol, 2,4,6-trinitro-, chì(2+) (1:1)
Chì tricinat
Chì trinitroresorcinat
Tricinat[1]
Nhận dạng
Số CAS15245-44-0
PubChem61789
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửC6HN3O8Pb
Khối lượng mol450,288 g/mol
Bề ngoàiVàng nâu, kết tinh dạng rắn
Khối lượng riêng3,06 đến 3,1 g cm−3
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Phân loại của EUHarmful (X), Nguy hiểm cho môi trường (N), Explosive (E)
NFPA 704

0
4
3
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Chì(II) styphnat Cấu trúc hóa học
Chì(II) styphnat

Chì(II) 2,4,6-trinitrobenzen-1,3-diolat
Tên quy định IUPAC
Công thức hóa học C6HN3O8Pb
Phân tử gam 450.288 g/mol
Nhạy nổ với va chạm Cao
Nhạy nổ với ma sát Cao
Mật độ 1.5 g/cm³
Tốc độ truyền nổ 5200 m/s
Tương đương TNT ?
Nhiệt độ nóng chảy N/A
Điểm phát nổ 330 °C
Bề ngoài
Số CAS
PubChem [1]
SMILES

Chì(II) styphnat (C6HN3O8Pb), tên của nó được lấy từ gốc của axit styphnic, là một chất nổ có độ nhạy cao, được sử dụng trong các hạt nổ và các kíp nổ.

Có hai dạng chì(II) styphnat: dạng tinh thể monohydrate 6 cạnh và dạng tinh thể hình chữ nhật. Chì(II) styphnat có màu khác nhau từ màu vàng đến màu nâu. Chất này đặc biệt nhạy nổ với lửa, với va đập và với sự phóng điện của các điện tích tĩnh điện (do ma sát gây ra). Chì styphnat không phản ứng với kim loại và ít nhạy nổ hơn với sự va chạm hay ma sát so với thủy ngân(II) fulminat hay chì(II) azua.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ ECHA, European Chemicals Agency “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2014.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]