Thảo luận Tập tin:Ton giao the gioi.png

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  • Hìnayàna: tức Phật giáo Tiểu thừa hay toàn thể các trường phái phát triển trong những thế kỷ đầu của Phật giáo, và tạo thành Phật giáo cổ xưa. Các bộ kinh của Tiểu thừa viết bằng tiếng Pali (Nam Phạn). Phật giáo Tiểu thừa cũng còn gọi là Phật giáo Nam Tông, thịnh hành ở các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Miến Ðiện, Sri Lanca. Tiểu Thừa hay Tiểu Thặng có nghĩa là "cỗ xe nhỏ". Theravàda là một trường phái Tiểu thừa.
    • Theravàda: Ðạo của người xưa (nghĩa đen). Ðó là danh hiệu của trường phái Hìnayàna duy nhất còn tồn tại; ngày nay tạo thành Phật Giáo Nam Tông (Tiểu thừa).
  • Mahàyana tức Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Bắc Tông, có nghĩa là "cỗ xe lớn". Các bộ kinh của Đại thừa viết bằng tiếng Sancrit (Bắc Phạn). Phật giáo Bắc Tông thịnh hành ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Phật Giáo Tiểu thừa có một số điểm khác với Phật Giáo Ðại thừa. User:Vương Ngân Hà

Cảm ơn, đã được sửa đổi. Dung Nguyen 10:41, 18 tháng 4 2005 (UTC)

Thống nhất từ dùng[sửa mã nguồn]

Đang là "Công giáo", "Chính thống giáo",... thì nên "Do Thái giáo", "Các tôn giáo Trung Hoa".--Á Lý Sa 11:02, 18 tháng 4 2005 (UTC)

Xong. Dung Nguyen 11:09, 18 tháng 4 2005 (UTC)

Vajrayana: Phật giáo Kim Cang thừa hay Phật giáo Kim Cương thừa, Mật thừa,Mật chú thừa, Mật tông. Theo tôi biết thì gọi là Mật thừa phổ biến hơn (trên truyền hình).

User:Vương Ngân Hà

Không hiểu[sửa mã nguồn]

Theo bản đồ thì Việt Nam là nước theo phật giáo đại thừa phải không? nhưng theo số liệu Văn bản liên kết"Theo cuộc điều tra dân số năm 1999, 80.8% không theo tôn giáo, 9.3% theo Phật giáo", vậy là sao? 84.19.57.254 04:20, ngày 7 tháng 4 năm 2007 (UTC)[trả lời]