Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Maasai”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DragonBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm ml:മസായ് ജനത
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 19: Dòng 19:
==Lịch sử hình thành và phát triển==
==Lịch sử hình thành và phát triển==
===Nguồn gốc, di cư và đồng hóa===
===Nguồn gốc, di cư và đồng hóa===
Theo lịch sử truyền miệng của bộ lạc Maasai, tổ tiên của thổ dân Maasai sinh sống gần khu vực phía Bắc [[sông Nil]], sau đó họ bắt đầu di cư về phía nam vào khoảng thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, một bộ phận không nhỏ người Maasai đã đi từ miền Bắc [[Kenya]] vào trung tâm [[Tanzania]] và định cư tại đây.<ref>[http://www.maasaieducation.org/maasai-culture/maasai-history.htm]</ref> Một số bộ lạc khác đã buộc phải di dời khi người Maasai đến định cư ở đó. Lãnh thổ Maasai đạt đến kích thước lớn nhất vào giữa thế kỷ XIX, bao gồm hầu như toàn bộ [[thung lũng Great Rift]] và vùng đất liền kề từ phía bắc Mount Marsabit đến phía nam Dodoma.<ref>''Northern Tanzania with Kilimanjaro and Zanzibar'' by Phillip Briggs 2006 page 200 ISBN 1-84162-146-3</ref>
Theo lịch sử truyền miệng của bộ lạc Maasai, tổ tiên của thổ dân Maasai sinh sống gần khu vực phía Bắc [[sông Nin|sông Nil]], sau đó họ bắt đầu di cư về phía nam vào khoảng thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, một bộ phận không nhỏ người Maasai đã đi từ miền Bắc [[Kenya]] vào trung tâm [[Tanzania]] và định cư tại đây.<ref>[http://www.maasaieducation.org/maasai-culture/maasai-history.htm]</ref> Một số bộ lạc khác đã buộc phải di dời khi người Maasai đến định cư ở đó. Lãnh thổ Maasai đạt đến kích thước lớn nhất vào giữa thế kỷ XIX, bao gồm hầu như toàn bộ [[thung lũng tách giãn Lớn|thung lũng Great Rift]] và vùng đất liền kề từ phía bắc Mount Marsabit đến phía nam Dodoma.<ref>''Northern Tanzania with Kilimanjaro and Zanzibar'' by Phillip Briggs 2006 page 200 ISBN 1-84162-146-3</ref>


<!--
<!--

Phiên bản lúc 09:06, ngày 6 tháng 2 năm 2013

Maasai
Maasai warriors jumping
Tổng dân số
khoảng 1.5 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
 Kenya842,000[1]
 Tanzania (northern)430.000[cần dẫn nguồn]
[2]
Ngôn ngữ
Maa (ɔl Maa)
Tôn giáo
Monotheism
bao gồm Thiên Chúa giáo
Sắc tộc có liên quan
Samburu

Maasai (cũng ghi là Masai) là một nhóm dân tộc thuộc chủng tộc Nilotic bán du mục sinh sống ở Kenya và phía bắc Tanzania. Họ là một trong những dân tộc nổi tiếng ở châu Phi do phong tục, cách ăn mặc và nơi sống riêng biệt.[3] Đa số người dân của bộ lạc sử dụng tiếng Maasai thuộc nhóm ngôn ngữ Nil-Sahara, đồng thời họ cũng được đào tạo ngôn ngữ chính thức của Kenya và Tanzania: tiếng Swahili và tiếng Anh. Theo báo cáo dân số của dân tộc này là 840.000 người ở Kenya (điều tra năm 2009) so với 377.000 người năm 1989 Các chính phủ Tanzania và Kenya đã có các chương trình khuyến khích người Maasai từ bỏ lối sống bán du mục truyền thống, nhưng họ vẫn tiếp tục theo phong tục của mình.[4] Gần đây, Oxfam đã tuyên bố rằng lối sống của người Maasai có thể là cách đáp ứng với biến đổi khí hậu vì họ có khả năng canh tác ở vùng sa mạc.[5] Nhiều bộ lạc Maasai ở Tanzania và Kenya chào đón khách đến thăm làng của họ để trải nghiệm lối sống, truyền thống và văn hóa của người Maasai.[6]

Lịch sử hình thành và phát triển

Nguồn gốc, di cư và đồng hóa

Theo lịch sử truyền miệng của bộ lạc Maasai, tổ tiên của thổ dân Maasai sinh sống gần khu vực phía Bắc sông Nil, sau đó họ bắt đầu di cư về phía nam vào khoảng thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, một bộ phận không nhỏ người Maasai đã đi từ miền Bắc Kenya vào trung tâm Tanzania và định cư tại đây.[7] Một số bộ lạc khác đã buộc phải di dời khi người Maasai đến định cư ở đó. Lãnh thổ Maasai đạt đến kích thước lớn nhất vào giữa thế kỷ XIX, bao gồm hầu như toàn bộ thung lũng Great Rift và vùng đất liền kề từ phía bắc Mount Marsabit đến phía nam Dodoma.[8]


Tham khảo

  1. ^ Điều tra dân số Kenye năm 2009
  2. ^ Ethnologue report for language code:mas ethnologue.com, '453,000 in Kenya (1994 I. Larsen BTL) ... 430,000 in Tanzania (1993)', Gordon, Raymond G., Jr. (ed.), 2005. Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Dallas, Tex.: SIL International
  3. ^ Maasai - Introduction Jens Fincke, 2000-2003
  4. ^ The Last of the Maasai. Mohamed Amin, Duncan Willetts, John Eames. 1987. Page 122. Camerapix Publishers International. ISBN 1-874041-32-6
  5. ^ “Maasai 'can fight climate change'. BBC News. 18 tháng 8 năm 2008.
  6. ^ Visiting a Maasi Village
  7. ^ [1]
  8. ^ Northern Tanzania with Kilimanjaro and Zanzibar by Phillip Briggs 2006 page 200 ISBN 1-84162-146-3