Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Song thất lục bát”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7: Dòng 7:
Bảng sơ đồ :
Bảng sơ đồ :
:x x '''t''' x '''b''' x '''T'''
:x x '''t''' x '''b''' x '''T'''
:x x '''t''' x '''T''' x '''B'''
:x x '''b''' x '''T''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B''' '''t''' '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B''' '''t''' '''B'''
:x x '''T''' x '''B''' X '''T'''
:x x '''t hoặc B''' x '''B''' X '''T'''
:x x '''B''' x '''T''' x '''B'''
:x x '''b''' x '''T''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B''' t'''B'''
:x '''b''' x '''t''' x '''B''' t'''B'''

Phiên bản lúc 08:35, ngày 9 tháng 1 năm 2011

Thơ song thất lục bát ( hai 7 + 6-8) là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam, là một dạng biến thể của Lục bát kết hợp với thơ 7 chữ theo Đường luật. Tác phẩm dịch thơ Nôm Chinh Phụ Ngâm đã được viết trong thể thơ này.

Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.

Chữ cuối câu thất trên vần với chữ thứ 5 câu thất dưới, chữ cuối câu thất dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.

Bảng sơ đồ :

x x t x b x T
x x b x T x B
x b x t x B
x b x t x B t B
x x t hoặc B x B X T
x x b x T x B
x b x t x B
x b x t x B tB

Chú thích :

  • x : Không bắt buộc
  • T : vần Trắc, với các dấu thanh : Hỏi, ngã, sắc, nặng
  • B : Vần Bằng, với các dấu thanh : Ngang (không) hay huyền
  • Chữ in hoa : Chữ phải giữ vần

Một đoạn song thất lục bát tiêu biểu :

Thuở trời đất nổi cơn gió BỤI
Khách má hồng nhiều NỖI truân CHUYÊN
Xanh kia thăm thẳm từng TRÊN
Nào ai gây dựng cho NÊN nỗi NÀY
Trống Trường Thành lung LAY bóng NGUYỆT
Khói Cam Tuyền mờ MỊT khúc MÂY
Chín tầng gươm báu trao TAY
Nửa đêm truyền hịch đợi NGÀY xuất CHINH
Chinh Phụ Ngâm

Liên kết ngoài