Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập nhị bộ kinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9: Dòng 9:
#'''Thí dụ''' (譬喻, sa. ''avadana'') hoặc Diễn thuyết giải ngộ kinh (zh. 演說解悟經), âm là A-ba-đà-na (zh. 阿波陀那), chỉ những loại kinh mà trong đó Phật sử dụng những thí dụ, ẩn dụ để người nghe dễ hiểu hơn;
#'''Thí dụ''' (譬喻, sa. ''avadana'') hoặc Diễn thuyết giải ngộ kinh (zh. 演說解悟經), âm là A-ba-đà-na (zh. 阿波陀那), chỉ những loại kinh mà trong đó Phật sử dụng những thí dụ, ẩn dụ để người nghe dễ hiểu hơn;
#'''Như thị pháp hiện''' (如是法現, sa. ''itivṛttaka'') hoặc Bản sự kinh (本事經), âm là Y-đế-mục-đa-già (醫帝目多伽), chỉ những bài kinh nói về sự tu nhân chứng quả của các vị đệ tử trong quá khứ, vị lai;
#'''Như thị pháp hiện''' (如是法現, sa. ''itivṛttaka'') hoặc Bản sự kinh (本事經), âm là Y-đế-mục-đa-già (醫帝目多伽), chỉ những bài kinh nói về sự tu nhân chứng quả của các vị đệ tử trong quá khứ, vị lai;
#'''[[Bản sinh kinh]]''' (zh. 本生經, sa. ''jātaka''), gọi theo âm là Xà-đà-già (zh. 闍陀伽); còn gọi Bổn Sinh (?) còn gọi chuyện tiền thân đức Phật, truyện tái sanh của Bồ Tát, Túc sanh truyện, những kinh nói về đời trước của đức Phật khi còn là Bồ Tát, tu các pháp khổ hạnh, trong những kiếp đó đức Phật đã từng làm hươu, gấu, thỏ, chim, rồng… cũng có lúc làm người, làm vua. Là loại Kinh nói về các đời trước của đức Phật khi ngài thực hành thập độ hay lục độ. Thường mỗi Kinh Bổn Sanh gồm có bốn phần: 1) Câu chuyện hiện tại 2) Câu chuyện quá khứ có liên hệ đến những nhân vật trong câu chuyện hiện tại. 3) Giải thích bài kệ hay một vài danh từ trong câu chuyện quá khứ. 4) Phần kết hợp chỉ rõ sự liên hệ giữa những nhân vật chính trong hai câu chuyện quá khứ và hiện tại.
#'''[[Bản sinh kinh]]''' (zh. 本生經, sa. ''jātaka''), gọi theo âm là Xà-đà-già (zh. 闍陀伽);
#'''Phương quảng''' (zh. 方廣), '''Phương đẳng''' (方 等, sa. ''vaipulya'') hoặc Quảng đại kinh (zh. 廣大經), gọi theo âm là Tì-phật-lược (毗佛略); Thuộc loại kinh điển đại thừa là phần kinh có nghĩa lý sâu xa bí mật. Theo Từ Điển Phật Hoc (tg: Đặng Trung Còn) "Trong mười hai bộ kinh, nếu chỉ đọc tụng, thơ tả, giảng thuyết phương quảng kinh, thì người ấy cũng có thể gọi là Bồ Tát Đa Văn."
#'''Phương quảng''' (zh. 方廣), '''Phương đẳng''' (方 等, sa. ''vaipulya'') hoặc Quảng đại kinh (zh. 廣大經), gọi theo âm là Tì-phật-lược (毗佛略); Thuộc loại kinh điển đại thừa là phần kinh có nghĩa lý sâu xa bí mật. Theo Từ Điển Phật Hoc (tg: Đặng Trung Còn) "Trong mười hai bộ kinh, nếu chỉ đọc tụng, thơ tả, giảng thuyết phương quảng kinh, thì người ấy cũng có thể gọi là Bồ Tát Đa Văn."
#'''Hi pháp''' (zh. 希法, sa. ''adbhutadharma'') hoặc Vị tằng hữu (未曾有), âm là A-phù-đà đạt-ma (zh. 阿浮陀達磨), kinh nói về thần lực chư Phật và thánh đệ tử, cảnh giới kì diệu, hi hữu mà phàm phu không hội nổi;
#'''Hi pháp''' (zh. 希法, sa. ''adbhutadharma'') hoặc Vị tằng hữu (未曾有), âm là A-phù-đà đạt-ma (zh. 阿浮陀達磨), kinh nói về thần lực chư Phật và thánh đệ tử, cảnh giới kì diệu, hi hữu mà phàm phu không hội nổi;
Dòng 18: Dòng 18:
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
* "Phật học từ Điển Tác" giả Đặng Trung Còn
* "Phật học từ Điển Tác" giả Đặng Trung Còn
* Đại Tạng Kinh Việt Nam


{{Viết tắt Phật học}}
{{Viết tắt Phật học}}

Phiên bản lúc 16:14, ngày 20 tháng 6 năm 2007

Bản mẫu:Thánh điển Phật giáo Thập nhị bộ kinh (zh. 十二部經) là mười hai bộ kinh, là một cách phân loại Tam tạng kinh điển khác của người Trung Quốc. Cách phân loại Mười hai bộ kinh như sau:

  1. Kinh (經, sa. sūtra) hoặc Khế kinh (zh. 契經), cũng được gọi theo âm là Tu-đa-la (修多羅), chỉ những bài kinh chính Phật thuyết;
  2. Trùng tụng (重頌, sa. geya) hoặc Ứng tụng (zh. 應頌), gọi theo âm là Kì-dạ (祇夜), một dạng kệ tụng mà trong đó nhiều câu được lặp đi lặp lại;
  3. Thụ kí (zh. 受記, sa. vyākaraṇa), âm là Hoa-già-la-na (zh. 華遮羅那), chỉ những lời do Phật thụ kí, chứng nhận cho các vị Bồ Tát, đệ tử mai sau thành Phật và những việc sẽ xảy ra…;
  4. Kệ-đà (偈陀, sa. gāthā), cũng được gọi là Kí chú (zh. 記註) hay Phúng tụng (zh. 諷頌), những bài thơ ca không thuật lại văn trường hàng, xem Kệ;
  5. (Vô vấn) Tự thuyết (zh. [無問]自說, sa. udāna) hoặc Tán thán kinh (zh. 讚歎經), âm là Ưu-đà-na (zh. 憂陀那), chỉ những bài kinh mà Phật tự thuyết, không phải đợi người thỉnh cầu mới trình bày;
  6. Nhân duyên (zh. 因緣, sa. nidāna) hay Quảng thuyết (廣說), gọi theo âm là Ni-đà-na (尼陀那), chỉ những bài kinh nói về nhân duyên khi Phật thuyết pháp và người nghe pháp…;
  7. Thí dụ (譬喻, sa. avadana) hoặc Diễn thuyết giải ngộ kinh (zh. 演說解悟經), âm là A-ba-đà-na (zh. 阿波陀那), chỉ những loại kinh mà trong đó Phật sử dụng những thí dụ, ẩn dụ để người nghe dễ hiểu hơn;
  8. Như thị pháp hiện (如是法現, sa. itivṛttaka) hoặc Bản sự kinh (本事經), âm là Y-đế-mục-đa-già (醫帝目多伽), chỉ những bài kinh nói về sự tu nhân chứng quả của các vị đệ tử trong quá khứ, vị lai;
  9. Bản sinh kinh (zh. 本生經, sa. jātaka), gọi theo âm là Xà-đà-già (zh. 闍陀伽); còn gọi Bổn Sinh (?) còn gọi chuyện tiền thân đức Phật, truyện tái sanh của Bồ Tát, Túc sanh truyện, những kinh nói về đời trước của đức Phật khi còn là Bồ Tát, tu các pháp khổ hạnh, trong những kiếp đó đức Phật đã từng làm hươu, gấu, thỏ, chim, rồng… cũng có lúc làm người, làm vua. Là loại Kinh nói về các đời trước của đức Phật khi ngài thực hành thập độ hay lục độ. Thường mỗi Kinh Bổn Sanh gồm có bốn phần: 1) Câu chuyện hiện tại 2) Câu chuyện quá khứ có liên hệ đến những nhân vật trong câu chuyện hiện tại. 3) Giải thích bài kệ hay một vài danh từ trong câu chuyện quá khứ. 4) Phần kết hợp chỉ rõ sự liên hệ giữa những nhân vật chính trong hai câu chuyện quá khứ và hiện tại.
  10. Phương quảng (zh. 方廣), Phương đẳng (方 等, sa. vaipulya) hoặc Quảng đại kinh (zh. 廣大經), gọi theo âm là Tì-phật-lược (毗佛略); Thuộc loại kinh điển đại thừa là phần kinh có nghĩa lý sâu xa bí mật. Theo Từ Điển Phật Hoc (tg: Đặng Trung Còn) "Trong mười hai bộ kinh, nếu chỉ đọc tụng, thơ tả, giảng thuyết phương quảng kinh, thì người ấy cũng có thể gọi là Bồ Tát Đa Văn."
  11. Hi pháp (zh. 希法, sa. adbhutadharma) hoặc Vị tằng hữu (未曾有), âm là A-phù-đà đạt-ma (zh. 阿浮陀達磨), kinh nói về thần lực chư Phật và thánh đệ tử, cảnh giới kì diệu, hi hữu mà phàm phu không hội nổi;
  12. Luận nghị (zh. 論議, sa. upadeśa), cũng được gọi là Cận sự thỉnh vấn kinh (zh. 近事請問經) hoặc theo âm là Ưu-ba-đề-xá (優波提舍), chỉ những bài kinh có tính cách vấn đáp với lí luận cho rõ lí tà, chính.

Thuật ngữ Tam thừa thập nhị bộ phần giáo (zh. 三乘十二部分教) thỉnh thoảng cũng được dùng, Tam thừa là Ba thừa (Tam thừa), ba cỗ xe Thanh văn (Tiểu thừa), Độc giác (Trung thừa) và Bồ Tát (Đại thừa). Thập nhị bộ phần giáo thì chính là Thập nhị bộ kinh trên.

Tham khảo

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
  • "Phật học từ Điển Tác" giả Đặng Trung Còn
  • Đại Tạng Kinh Việt Nam
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán