Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Escarbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tg:Парранда
Adia (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{otheruses}}
{{otheruses}}
{{redirect|Aves}}
{{Taxobox
{{Taxobox
|name = Chim
| fossil range = Cuối kỷ [[Jura]] - Nay
|fossil_range = {{Fossil range|150|0}} Cuối [[kỷ Jura]] - nay
| image = Blue Tit aka.jpg
|image = Blue Tit aka.jpg
| image_width = 240px
|image_width = 240px
| image_caption = [[Chim sẻ ngô]] (''Cyanistes caeruleus'',<br>tên cũ ''Parus caeruleus'')
|image_caption = [[Chim sẻ ngô]] (''Cyanistes caeruleus'',<br>tên cũ ''Parus caeruleus'')
| regnum = [[Animalia]]
| phylum = [[Chordata]]
|regnum = [[Animalia]]
| subphylum = [[Vertebrata]]
|phylum = [[Chordata]]
|subphylum = [[Vertebrata]]
| unranked_classis = [[Lớp Khủng long chúa|Archosauria]]
|unranked_classis = [[Archosauria]]
| classis = '''Aves'''
|classis = '''Aves'''
| classis_authority = [[Carolus Linnaeus|Linnaeus]], 1758
|classis_authority = [[Carolus Linnaeus|Linnaeus]], 1758
| subdivision_ranks = [[Bộ (sinh học)|Bộ]]
|subdivision_ranks = [[Bộ (sinh học)|Bộ]]
| subdivision =
<center>Nhiều bộ - xem [[#Các Bộ|dưới đây]].</center>
|subdivision = <center>Nhiều bộ - xem [[#Phân loại các bộ chim hiện đại|dưới đây]].</center>
}}
}}
[[Hình:Bird.parts.jpg|nhỏ|trái|230px|Các bộ phận của một con chim tiêu biểu]]


'''Chim''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Aves'' ''') là các loài [[động vật có xương sống]], [[động vật máu nóng|máu nóng]], [[đi đứng bằng hai chân]] và [[đẻ trứng]]. Trong lớp Chim, có khoảng 10.000 loài còn tổn tại, giúp chúng trở thành lớp đa dạng nhất trong các loài [[Tetrapoda|động vật bốn chi]]. Lớp chim cư trú ở các hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ [[vùng Bắc Cực]] cho tới [[châu Nam Cực]]. Các loài chim có kích thước dao động khác nhau, từ nhỏ cỡ 5 cm (như ''[[Mellisuga helenae]]'' - một loài [[chim ruồi]]) cho tới lớn cỡ 2,7 m (như [[đà điểu]]). Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, chim được [[tiến hóa]] từ các loài [[khủng long chân thú]] (''Theropoda'') trong suốt [[kỷ Jura]], vào khoảng 150-200 triệu năm về trước, với đại diện đầu tiên được biết đến, xuất hiện từ cuối kỷ Jura là ''[[Archaeopteryx]]'' (vào khoảng 155–150 triệu năm trước). Hầu hết các nhà [[cổ sinh vật học]] đều coi chim là nhánh duy nhất của khủng long còn sống sót qua [[sự kiện tuyệt chủng Cretaceous–Tertiary]] vào xấp xỉ 65,5 triệu năm trước.
'''Chim''' là tên gọi chung các loài [[động vật]] [[động vật hai chân|hai chân]], [[động vật máu nóng|máu nóng]], [[đẻ trứng]] và [[động vật có xương sống|có xương sống]], [[lông vũ]], các chi trước tiến hóa thành [[cánh]] và [[xương]] rỗng.


Các loài chim hiện đại mang các đặc điểm tiêu biểu như: có [[lông vũ]], có mỏ và không răng, đẻ trứng có vỏ cứng, chỉ số [[trao đổi chất]] cao, [[tim]] có bốn ngăn, cùng với một [[bộ xương]] nhẹ nhưng chắc. Tất cả các loài chim đều có chi trước đã biển đổi thành cánh và hầu hết có thể [[bay]], trừ những ngoại lệ như các loài thuộc [[chim cánh cụt|bộ Chim cánh cụt]], [[bộ Đà điểu]] và một số đa dạng những loài chim [[đặc hữu]] sống trên đảo. Chim cũng có [[hệ tiêu hóa]] và [[hệ hô hấp|hô hấp]] độc nhất mà đáp ứng cao cho hoạt động bay. Vài loài chim, đặc biệt là [[họ Quạ]] và [[Vẹt (động vật)|vẹt]], nằm trong những loài thông minh nhất của giới động vật; một số được quan sát đang chế tạo và sử dụng [[công cụ]], nhiều loài sống thành bầy lại có thể truyền đạt những kinh nghiệm hiểu biết cho thế hệ sau.
Các loài chim có kích thước dao động từ nhỏ như [[chim ruồi]] tới lớn như [[đà điểu châu Phi]] hay [[đà điểu sa mạc châu Úc]] (''emu''). Tùy theo cách nhìn nhận của các nhà phân loại học, hiện nay còn tồn tại từ 8.800 tới 10.200 loài chim (cộng với từ 120-130 loài đã [[tuyệt chủng]]), làm cho lớp này là lớp đa dạng nhất trên thế giới trong số các động vật có xương sống.


Nhiều loài chim có tầm quan trọng đối với con người, trong đó đa phần được sử dụng làm thức ăn thông qua việc săn bắn hay chăn nuôi. Một vài loài, như [[phân bộ Sẻ]] hay bộ Vẹt, được biết đến với vai trò vật nuôi làm cảnh. Hình tượng chim xuất hiện trong tất cả các mặt của [[văn hóa]] con người, từ [[tôn giáo]], [[thần thoại]] đến thi ca và âm nhạc phổ thông. Khoảng 120-130 loài chim đã bị tuyệt chủng do hành động con người trong [[thế kỷ 17]], cùng với hàng trăm loài khác sau đó. Hiện nay, có khoảng 1.200 loài đang trong tình trạng đe dọa tuyệt chủng bởi các hoạt động từ loài người, cho dù vẫn đang có những nỗ lực bảo vệ chúng.
Chim là lớp rất đa dạng trong các nguồn thức ăn. Một số loài ăn [[mật hoa]], [[thực vật]], [[hạt]], trong khi một số loài khác là [[loài săn mồi]] hoặc [[loài ăn xác thối]]. Phần lớn các loài chim hoạt động ban ngày nhưng cũng có các loài hoạt động ban đêm như [[cú (động vật)|cú]] hay hoạt động lúc [[hoàng hôn]] hay [[bình minh]]. Một số loài chim [[di cư]] tới những khu vực rất xa nhau theo [[mùa]] để tìm nơi sinh sống phù hợp nhất, ví dụ [[nhạn biển Bắc cực]].


==Tiến hóa và phân loại==
==Nguồn gốc==
{{main|Sự tiến hóa của chim}}
[[Hình:Archaeopteryx lithographica - cast of Humboldt Museum specimen.JPG|nhỏ|trái|300px|[[Hóa thạch]] [[Archaeopteryx]] ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, Đại học Oxford]]
[[Image:SArchaeopteryxBerlin2.jpg|thumb|right|''[[Archaeopteryx]]'', đại diện sớm nhất của chim được biết đến.]]
Có lẽ những loài [[khủng long]] [[ăn thịt]] nhỏ ở kỷ [[Jura]] như [[Compsognathus]] đã tiến hóa thành chim hiện đại. Loài [[chim thủy tổ]] ([[Archaeopteryx]] - loài chim đầu tiên) mang nhiều đặc điểm giống với khủng long: hàm có răng, đầu cánh có 3 ngón móng xương xẩu, đuôi dài. Các [[hóa thạch]] khủng long mang [[xương đòn gánh]] được phát hiện càng củng cố giả thiết này.
Chim được [[Phân loại khoa học|phân loại]] lần đầu tiên bởi [[Francis Willughby]] và [[John Ray]], đưa ra trong tập sách ''Ornithologiae'' năm 1676<ref>{{cite book |last=del Hoyo |first=Josep |coauthors=Andy Elliott & Jordi Sargatal |title=[[Handbook of Birds of the World]], Volume 1: Ostrich to Ducks |year=1992 |publisher=[[Lynx Edicions]] |location=Barcelona |isbn=84-87334-10-5}}</ref>. [[Carolus Linnaeus]] sau đó đã sửa đổi công trình này vào năm 1758 và để lại hệ thống phân loại vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay<ref>
{{la icon}} {{cite book |last=Linnaeus |first=Carolus |authorlink=Carolus Linnaeus |title=[[Systema Naturae|Systema naturae per regna tria naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Tomus I. Editio decima, reformata]] |publisher=Holmiae. (Laurentii Salvii) |year=1758 |page=824 |url=}}</ref>. Trong hệ thống [[phân loại Linnaeus]], các loài chim được phân vào lớp ''Aves''. Việc phân loại dựa trên nguồn gốc phát sinh đã xếp Aves vào trong nhánh khủng long [[Theropoda]] (Khủng long chân thú)<ref name="Theropoda">{{cite journal |last=Livezey |first=Bradley C. |coauthors=Richard L. Zusi |month=Tháng 1 |year=2007 |title=Higher-order phylogeny of modern birds (Theropoda, Aves: Neornithes) based on comparative anatomy. II. Analysis and discussion |journal=[[Zoological Journal of the Linnean Society]] |volume=149 |issue=1 |pages=1–95 |doi=10.1111/j.1096-3642.2006.00293.x}}</ref>. Aves cùng với nhóm chị em [[Crocodilia]] (Bộ Cá sấu) là những thành viên duy nhất còn sống sót của nhánh bò sát [[Archosaur]]. Xét theo phát sinh chủng loại, Aves được xác định là tất cả các hậu duệ của tổ tiên chung gần nhất của các loài chim hiện đại và ''[[Archaeopteryx|Archaeopteryx lithographica]]''<ref>{{cite book |last=Padian|first=Kevin|authorlink=Kevin Padian|coauthor=L.M. Chiappe Chiappe LM |editor=[[Philip J. Currie]] & Kevin Padian (eds.) |title=Encyclopedia of Dinosaurs|year=1997|publisher=[[Academic Press]]|location=San Diego|pages=41–96|chapter=Bird Origins|isbn=0-12-226810-5}}</ref>. Theo định nghĩa này, ''Archaeopteryx'', xuất hiện từ giai đoạn [[Tithonia]] của [[Hậu Jura]] (150-145 triệu năm trước), là chi chim sớm nhất được biết đến. Những luận điểm khác, bao gồm [[Jacques Gauthier]] và những người ủng hộ hệ thống [[PhyloCode]], đã xác định Aves chỉ bao gồm các nhóm chim hiện đại, chứ không gồm hầu hết các nhóm chim chỉ được biết đến qua hóa thạch, và thay vào đó đã xếp chúng vào nhóm lớn [[Avialae]]<ref>{{cite book |last=Gauthier |first=Jacques|editor=Kevin Padian |title=The Origin of Birds and the Evolution of Flight|series= Memoirs of the California Academy of Science '''8'''|year=1986|pages=1–55|chapter=Saurischian Monophyly and the origin of birds|isbn=0-940228-14-9}}</ref>, một phần để tránh được sự không rõ ràng về vị trí của Archaeopteryx trong giới động vật mà theo quan điểm truyền thống thường coi chúng là những khủng long chân thú.


Tất cả các loài chim hiện đại đều nằm trong phân lớp [[Neornithes]], chia thành hai nhóm: [[Paleognathae]], bao gồm hầu hết các loài không biết bay như [[đà điểu]], và [[Neognathae]] đa dạng hơn, chứa tất cả những loài còn lại<ref name="Theropoda"/>. Hai nhóm này thường được xếp ở cấp bậc [[siêu bộ]]<ref>{{cite web |url=http://people.eku.edu/ritchisong/birdbiogeography1.htm |last=Ritchison| first=Gary |title=Bird biogeography |accessdate=2008-12-19|format= |work= |publisher=Eastern Kentucky University}}</ref>, dù Livezey & Zusi đã đặt chúng ở cấp "''[[wikt:cohort|cohort]]''"<ref name="Theropoda"/>. Tùy vào quan điểm phân loại khác nhau, số lượng loài chim còn tồn tại dao động từ 9.800<ref>{{cite book |title=[[The Clements Checklist of Birds of the World]] |first=James F. |last=Clements |edition=6th edition |authorlink=James Clements |location=Ithaca |publisher=[[Cornell University Press]] |year=2007 |isbn=978-0-8014-4501-9
==Các Bộ==
}}</ref> cho đến 10.050 loài<ref>{{cite book |last=Gill |first=Frank |authorlink=Frank Gill (nhà điểu cầm học) |year=2006 |title=Birds of the World: Recommended English Names |location=Princeton |publisher=[[Princeton University Press]] |isbn=978-0-691-12827-6}}</ref>.
*[[Bộ Gà]]

*[[Bộ Ngỗng]]
=== Khủng long và nguồn gốc của chim ===
*[[Bộ Cun cút]]
{{main|Nguồn gốc của chim}}
*[[Bộ Gõ kiến]]
[[File:Confuciusornis.jpg|thumb|left|''[[Confuciusornis]]'', chim từ [[kỷ Phấn trắng]] được tìm thấy ở [[Trung Quốc]] . Hình vẽ bởi F. Spindler.]]
*[[Bộ Hồng hoàng]]
Các bằng chứng hóa thạch và phân tích sinh học chuyên sâu đã chứng minh vượt qua bất cứ nghi ngờ có lý nào rằng chim là những loài khủng long chân thú. Cụ thể hơn, chúng là thành viên của [[Maniraptora]], cùng với các nhóm khác như họ [[Dromaeosauridae]] và họ [[Oviraptoridae]]<ref>{{cite book |last=Paul |first=Gregory S. |authorlink=Gregory S. Paul |chapter=Looking for the True Bird Ancestor |year=2002 |title=Dinosaurs of the Air: The Evolution and Loss of Flight in Dinosaurs and Birds |location=Baltimore|publisher=John Hopkins University Press |isbn=0-8018-6763-0
*[[Bộ Đầu rìu]]
|pages=171–224}}</ref>. Khi càng nhiều loài khủng long chân thú có mối quan hệ gần gũi với chim được các nhà khoa học phát hiện, thì những điểm khác biệt rõ ràng trước đây giữa chim và loài không phải chim lại càng bị xóa nhòa. Những phát hiện gần đây tại tỉnh [[Liêu Ninh]] phía Đông Bắc [[Trung Quốc]], đã chứng tỏ rằng có nhiều khủng long chân thú cỡ nhỏ [[khủng long có lông vũ|có lông vũ]], lại càng góp phần thêm cho sự không rõ ràng này<ref>{{cite book |last=Norell |first=Mark |coauthors=Mick Ellison |year=2005 |title=Unearthing the Dragon: The Great Feathered Dinosaur Discovery |location=New York| publisher=Pi Press |isbn=0-13-186266-9|pages=}}</ref>.
*[[Bộ Nuốc]]

*[[Bộ Sả]]
Quan điểm đồng thuận trong giới [[cổ sinh vật học]] hiện đại cho rằng lớp Chim (Aves), chính là họ hàng gần gũi nhất của cận bộ [[Deinonychosauria]], mà bao gồm hai họ [[Dromaeosauridae]] và [[Troodontidae]]. Chúng cùng nhau tạo thành một nhóm gọi là [[Paraves]]. Ở [[cơ sở (phát sinh loài)|chi cơ sở]] ''[[Microraptor]]'' của họ Dromaeosauridae, cũng có bộ lông vũ mà có thể được chúng sử dụng để bay lượn. Hầu hết những loài Deinonychosauria cơ sở đều rất nhỏ bé. Điều này gia tăng khả năng rằng tổ tiên của tất cả các loài Paraves có thể đã từng sống trên cây, và/hoặc có khả năng chao lượn<ref name="AHTetal07">{{cite journal |last=Turner |first=Alan H. |coauthors=Pol, Diego; Clarke, Julia A.; Erickson, Gregory M.; and Norell, Mark |year=2007 |title=A basal dromaeosaurid and size evolution preceding avian flight |url=http://www.sciencemag.org/cgi/reprint/317/5843/1378.pdf |format=PDF |journal=[[Science (tạp chí)|Science]]|volume=317 |pages=1378–1381 |doi=10.1126/science.1144066 |pmid=17823350 }}</ref><ref name="xuetal2003">{{cite journal|author=Xing, X., Zhou, Z., Wang, X., Kuang, X., Zhang, F., and Du, X.|year=2003|title=Four-winged dinosaurs from China|journal=[[Nature (tạo\p chí)|Nature]]|volume=421|issue=6921|pages=335–340|doi=10.1038/nature01342}}</ref>.
*[[Bộ Cu cu]]

*[[Bộ Vẹt]]
''[[Archaeopteryx]]'' của thời kỳ Hậu Jura được biết đến như là một trong những [[hóa thạch chuyển tiếp]] đầu tiên được tìm thấy, và điều này cũng giúp ủng hộ thêm cho học thuyết tiến hóa vào cuối [[thế kỷ 19]]. ''[[Archaeopteryx]]'' có những đặc điểm của [[động vật bò sát]] như: có [[răng]], tay có [[móng vuốt]], cùng một chiếc đuôi dài và giống thằn lằn, tuy nhiên nó cũng được trang bị riêng một đôi cánh tinh vi với những chiếc lông vũ trên cánh và đuôi mà giống hệt như những con chim hiện đại. Nó không được công nhận là tổ tiên trực tiếp của chim hiện đại, nhưng vẫn là thành viên cổ xưa và nguyên thủy nhất của nhóm [[Aves]] hay [[Avialae]], và gần như chắc chắn là có mối quan hệ gần gũi với chim tổ tiên thực sự. Tuy vậy, vẫn có giả thuyết cho rằng ''Archaeopteryx'' thực sự là [[khủng long]] và không có mối quan hệ gần gũi hơn nào với chim so với các nhóm khủng long khác<ref name="Thulborn1984">{{cite journal|author=Thulborn, R.A.|year=1984|title=The avian relationships of ''Archaeopteryx'', and the origin of birds|journal=Zoological Journal of the Linnean Society|volume=82|pages=119–158|doi=10.1111/j.1096-3642.1984.tb00539.x}}</ref>, và rằng ''[[Avimimus]]'' còn giống với tổ tiên của tất cả các chim hơn cả loài này<ref name="Kurzanov1987">{{cite journal|author=Kurzanov, S.M.|year=1987|title=Avimimidae and the problem of the origin of birds|journal=Transactions of the joint Soviet - Mongolian Paleontological Expedition|volume=31|pages=31–94}}</ref>.
*[[Bộ Yến]]

*[[Bộ Cú]]
==== Các thuyết và tranh luận khác ====
*[[Bộ Bồ câu]]
Đã có rất nhiều tranh luận nổ ra về nguồn gốc các loài chim. Khởi đầu, người tranh luận về chim bắt nguồn từ khủng long hay từ những [[Archosaur]] cổ xưa hơn. Trong phía ủng hộ giả thuyết khủng long, cũng có những bất đồng về Ornithischia hay khủng long chân thú mới gần hơn với những loài thủy tổ<ref name="Heilmann1927">Heilmann, Gerhard. "The origin of birds" (1927) "Dover Publications", New York.</ref>. Dù [[Ornithischia]] (khủng long "hông chim") có cấu trúc hông tương đồng với những loài chim hiện đại, chim vẫn được coi là bắt nguồn từ giống khủng long [[Saurischia]] ("hông thằn lằn"), mà đã tiến hóa cấu trúc hông của chúng [[cùng chức (sinh học)|một cách độc lập]]<ref>{{cite journal |last=Rasskin-Gutman |first=Diego |coauthors=Angela D. Buscalioni |month=March |year=2001 |title=Theoretical morphology of the Archosaur (Reptilia: Diapsida) pelvic girdle |journal=[[Paleobiology (journal)|Paleobiology]] |volume=27 |issue=1 |pages=59–78|doi=10.1666/0094-8373(2001)027<0059:TMOTAR>2.0.CO;2}}</ref>. Trên thực tế, bên cạnh hai nhóm trên, cấu trúc hông giống chim cũng được tiến hóa trong một nhóm khủng long chân thú riêng biệt, được biết đến là [[Therizinosauridae]].
*[[Bộ Sếu]]

*[[Bộ Hạc]]
Hai nhà khoa học [[Larry Martin]] và [[Alan Feduccia]] tin rằng chim không phải là [[khủng long]], mà tiến hóa từ những loài Archosaur sơ khai như ''[[Longisquama]]''. Luận điểm chính trong công bố của họ cho rằng những tương đồng giữa chim và khủng long Maniraptora thực tế là do sự [[đồng quy]], và cả hai không liên quan gì tới nhau. Vào cuối [[thập niên 1990|những năm 1990]], bằng chứng về chim là Maniraptora trở nên không thể chối cãi, nên Martin và Feduccia đã chấp nhận phiên bản sửa đổi trong giả thuyết của họ bởi nghệ sĩ dàn dựng khủng long [[Gregory S. Paul]]; trong đó những Maniraptora là những loài chim không biết bay thứ cấp<ref>{{cite book |author=Paul, Gregory S. |title=Dinosaurs of the air: the evolution and loss of flight in dinosaurs and birds |publisher=Johns Hopkins University Press |location=Baltimore |year=2002 |pages=224–258 |isbn=0-8018-6763-0 |oclc= |doi=}}</ref>, tuy nhiên trong phiên bản đó, chim lại tiến hóa trực tiếp từ [[Longisquama]]. Theo như vậy thì chim vẫn không phải khủng long, nhưng cũng không phải là hầu hết các loài được biết đến mà hiện tại đã được phân loại như khủng long chân thú. Maniraptora, thay vì thế, lại là những loài chim thuộc nhóm [[Archosaur]] và không biết bay<ref>{{cite journal |last=Feduccia |first=Alan |coauthors=Theagarten Lingham-Soliar, J. Richard Hinchliffe |month=Tháng 11|year=2005|title=Do feathered dinosaurs exist? Testing the hypothesis on neontological and paleontological evidence
*[[Bộ Sẻ]]
|journal=Journal of Morphology |volume=266 |issue=2 |pages=125–66
|doi=10.1002/jmor.10382 |pmid=16217748}}</ref>. Giả thuyết của Martin và Feduccia đã bị hầu hết các nhà bảo tồn học không thừa nhận<ref>{{cite journal |last=Prum |first=Richard O. |month=Tháng 4 |year=2003 |title=Are Current Critiques Of The Theropod Origin Of Birds Science? Rebuttal To Feduccia 2002
|journal=[[The Auk]] |volume=120 |issue=2 |pages=550–61
|url=http://links.jstor.org/sici?sici=0004-8038(200304)120:2%3C550:ACCOTT%3E2.0.CO;2-0 |doi=10.1642/0004-8038(2003)120[0550:ACCOTT]2.0.CO;2}}</ref>. Những đặc điểm mà xem như bằng chứng của sự không bay được, theo xu thế chủ đạo của những nhà cổ sinh vật, được giải thích là "[[thích nghi ban đầu|sự thích nghi ban đầu]]" (''pre-adation'' hay ''exaptation''), rằng Maniraptora đã thừa hưởng những đặc điểm từ tổ tiên chung của chúng cùng với các loài chim.

[[Protoavis|''Protoavis texensis'']] được miêu tả năm [[1991]], coi là loài chim cổ hơn cả Archaeopteryx. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng [[hóa thạch]] phát hiện có chất lượng bảo quản kém, được phục dựng lại phần lớn, và có thể là một "[[chimera]]" (tức được tạo nên từ hóa thạch xương của nhiều loại động vật khác nhau). Hộp sọ của chúng thì gần như rất giống với một loài Coelurosauria thuở ban đầu<ref>{{cite journal |last=Zhou |first=Zhonghe |month=Tháng 10 |year=2004 |title=The origin and early evolution of birds: discoveries, disputes, and perspectives from fossil evidence
|journal=[[Die Naturwissenschaften]] |volume=91 |issue=10 |pages=455–71 |doi=10.1007/s00114-004-0570-4}}</ref>.

=== Tiến hóa sơ khai của chim ===
{{xem thêm|Danh sách chim hóa thạch}}
{{userboxtop| toptext=&nbsp;}}
{{clade|style=font-size:75%
|label1=Aves&nbsp;
|1={{clade
|1=''[[Archaeopteryx]]''
|label2=&nbsp;[[Pygostylia]]&nbsp;
|2={{clade
|1=[[Confuciusornithidae]]
|label2=&nbsp;[[Ornithothoraces]]&nbsp;
|2={{clade
|1=[[Enantiornithes]]
|label2=&nbsp;[[Ornithurae]]&nbsp;
|2={{clade
|1=[[Hesperornithiformes]]
|2=[[Neornithes]]
}}
}}
}}
}}
}}
<center><small>Sự phát sinh (giản lược) của lớp Chim (Chiappe, 2007)<ref name="chiappe2007">{{cite book |last=Chiappe |first=Luis M. |year=2007 |title=Glorified Dinosaurs: The Origin and Early Evolution of Birds |location=Sydney |publisher=University of New South Wales Press |isbn=978-0-86840-413-4}}</ref></small></center>
{{userboxbottom}}
Chim đã phát triển đa dạng khác nhau trong suốt [[kỷ Phấn trắng|thời kỳ Phấn trắng]]<ref name="chiappe2007"/>. Nhiều nhóm vẫn giữ những đặc điểm nguyên thủy (''symplesiomorphy''), như cánh có móng vuốt và có răng, dù đã mất đi một cách độc lập ở một số nhóm chim phía sau, bao gồm [[chim hiện đại]] (Neornithes). Trong khi những dạng ban đầu, như ''Archaeopteryx'' và ''[[Jeholornis]]'', vẫn giữ những chiếc đuôi dài và nhiều xương như tổ tiên chúng<ref name="chiappe2007"/>, thì chiếc đuôi của những dạng tiến hóa sau (nhánh Pygostylia) đã ngắn hơn với kiểu [[xương bánh lái]] bên trong.

Giống lớn và đa dạng đầu tiên mà các chim đuôi ngắn tiến hóa là [[Enantiornithes]], hay "chim đảo ngược", được mang tên này bởi kết cấu xương vai của chúng đảo ngược lại so với các loài chim hiện đại. Những Enantiornithes chiếm lĩnh đa dạng các [[ổ sinh thái]], từ những loài chim cao cẳng tìm kiếm trong cát và ăn cá cho tới những loài sống trên cây và ăn hạt cây<ref name="chiappe2007"/>. Nhiều loài tiến hóa sau cũng thích ứng với việc ăn cá, trong đó tiêu biểu như phân lớp [[Ichthyornithes]] ("chim cá") có hình dáng giống [[mòng biển]]<ref>
{{cite journal |last=Clarke |first=Julia A. |coauthors= |month=Tháng 9 |year=2004 |title=Morphology, Phylogenetic Taxonomy, and Systematics of ''Ichthyornis'' and ''Apatornis'' (Avialae: Ornithurae) |journal=Bulletin of the American Museum of Natural History |volume=286 |pages=1–179 |doi= |url=http://digitallibrary.amnh.org/dspace/bitstream/2246/454/1/B286.pdf|format=PDF}}</ref>. Bộ chim biển [[Đại Trung sinh]], [[Hesperornithiformes]], cũng trở nên thích nghi cao cho việc săn bắt cá trong môi trường biển, khi chúng mất đi khả năng bay và chủ yếu bơi lội trong nước. Mặc dù có tính chuyên hóa rất cao, Hesperornithiformes vẫn là đại diện tiêu biểu cho những họ hàng gần nhất của các loài chim hiện đại<ref name="chiappe2007"/>.

=== Phát xạ chim hiện đại ===
{{Seealso|Phân loại Sibley-Ahlquist|phân loại khủng long}}
<!--<div style="align:right; float:right;" border=1>-->
{{userboxtop| toptext=&nbsp;}}
{{clade
|label1=Neornithes&nbsp;&nbsp;
|1={{clade
|label1=[[Paleognathae]]&nbsp;
|1={{clade
|1=[[Struthioniformes]]
|2=[[Tinamiformes]]
}}
|label2=&nbsp;[[Neognathae]]&nbsp;
|2={{clade
|1=Các loài chim khác
|label1=&nbsp;
|label2=[[Galloanserae]]&nbsp;
|2={{clade
|1=[[Anseriformes]]
|2=[[Galliformes]]
}}
}}
}}
}}
<center><small>Sự phát sinh cơ bản của chim hiện đại<br/>dựa trên hệ thống [[phân loại Sibley-Ahlquist]]</small></center>
<!--</div>-->
{{userboxbottom}}
Bao gồm tất cả các loài chim hiện đại, phân lớp Neornithes, dựa trên sự khám phá chi ''[[Vegavis]]'', hiện nay được coi là tiến hóa từ một số giống cơ bản vào cuối kỷ Phấn trắng (Creta)<ref>{{cite journal |last=Clarke |first=Julia A. |coauthors=Claudia P. Tambussi, Jorge I. Noriega, Gregory M. Erickson and Richard A. Ketcham |month=Tháng 1|year=2005 |title=Definitive fossil evidence for the extant avian radiation in the Cretaceous |journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]] |volume=433 |issue= |pages=305–308 |doi=10.1038/nature03150 |pmid=15662422 |url=http://www.digimorph.org/specimens/Vegavis_iaai/nature03150.pdf|format=PDF}} [http://www.nature.com/nature/journal/v433/n7023/suppinfo/nature03150.html Supporting information]</ref>, và sau đó đã tách thành hai phân bộ [[Paleognathae]] và [[Neognathae]]. Paleognathae bao gồm [[tinamou]], sống ở [[Trung Mỹ|Trung]] và [[Bắc Mỹ]], cùng các loài thuộc [[bộ Đà điểu]]. Ở nhóm Neognathae còn lại, cũng có sự phân ly cơ bản, tạo nên phân bộ [[Galloanserae]], bao gồm các loài thuộc [[bộ Ngỗng]] và [[bộ Gà]], cùng phân bộ [[Neoaves]] gồm các loài còn lại. Thời điểm bắt đầu những quá trình tách ra được tranh cãi nhiều bởi nhà khoa học. Họ đồng ý với nhau rằng Neornithes được tiến hóa trong kỷ Phấn trắng, vào sự tách ra của Galloanserae khỏi các Neognathae khác được diễn ra trước [[sự kiện tuyệt chủng K-T]], tuy nhiên lại có ý kiến khác nhau về việc sự [[phát xạ tiến hóa]] của nhóm Neognathae diễn ra trước hay sau sự tuyệt chủng của các loài khủng long khác<ref name="Ericson">{{cite journal |last=Ericson |first=Per G.P. |coauthors=Cajsa L. Anderson, Tom Britton ''et al.'' |month=December |year=2006 |title=Diversification of Neoaves: Integration of molecular sequence data and fossils |journal=[[Biology Letters]] |volume=2 |issue=4 |pages=543–547 |doi=10.1098/rsbl.2006.0523 |pmid=17148284 |url=http://www.senckenberg.de/files/content/forschung/abteilung/terrzool/ornithologie/neoaves.pdf|format=PDF}}</ref>. Sự bất đồng này một phần bởi sự khác biệt giữa hai loại bằng chứng: phân tích về phân tử cho thấy sự phát xạ thuộc về [[kỷ Creta]], nhưng bằng chứng hóa thạch lại ủng hộ cho việc thuộc về [[phân đại Đệ Tam]]. Những cố gắng dung hòa giữa hai bằng chứng hóa thạch và phân tử đều dẫn đến tranh cãi<ref name="Ericson"/><ref>{{cite journal |last=Brown |first=Joseph W. |coauthors=Robert B. Payne, David P. Mindell |month=June |year=2007 |title=Nuclear DNA does not reconcile 'rocks' and 'clocks' in Neoaves: a comment on Ericson ''et al.'' |journal=[[Biology Letters]] |volume=3 |issue=3 |pages=257–259 |doi=10.1098/rsbl.2006.0611 |pmid=17389215}}</ref>.

Bên cạnh đó, hệ thống phân loại chim cũng là vấn đề gây tranh cãi. [[Charles Sibley|Sibley]] và [[Jon Ahlquist|Ahlquist]] trong cuốn ''Phylogeny and Classification of Birds'' (Phát sinh và phân loại chim) ([[1990]]) đã đưa ra một công trình mang tính bước ngoặt trong việc phân loại chim<ref>{{cite book |last=[[Charles Sibley|Sibley]] |first=Charles |coauthors=[[Jon Edward Ahlquist]] |year=1990 |title=Phylogeny and classification of birds |location=New Haven |publisher=Yale University Press |isbn=0-300-04085-7|pages=}}</ref>, mặc dù nó thường xuyên bị tranh cãi và liên tục sửa đổi. Hầu hết các bằng chứng cho thấy dường như sự phân chia các [[bộ (sinh học)|bộ]] của lớp Chim là chính xác, nhưng các nhà khoa học vẫn không thống nhất về mối quan hệ giữa các bộ với nhau; các bằng chứng từ [[giải phẫu]], [[hóa thạch]] và [[ADN]] hiện đại đều được quy vào vấn đề, nhưng lại không có sự đồng thuận nào đủ mạnh. Những bằng chứng mới về hóa thạch và phân tử gần đây đang cung cấp thêm, giúp rõ ràng hơn cho bức tranh về sự tiến hóa của các bộ chim hiện đại.

==== Phân loại các bộ chim hiện đại ====
{{xem thêm|Danh sách chim}}
Dưới đây là danh sách các bộ trong phân lớp Chim hiện đại (Neornithes), sử dụng hệ thống phân loại truyền thống (thường gọi là bộ [[James Clements|Clements]]):

;Phân lớp Neornithes
'''[[Paleognathae]]''':
* [[Struthioniformes]]— Bộ Đà điểu
* [[Tinamiformes]]— Tinamou
'''[[Neognathae]]''':
* [[Anseriformes]]— Bộ Ngỗng
* [[Galliformes]]— Bộ Gà
* [[Charadriiformes]]— Bộ Choi choi (Bộ Rẽ)
* [[Gaviiformes]]— Chim lặn Gavia
* [[Podicipediformes]]— Bộ Chim lặn (Bộ Le hôi)
* [[Procellariiformes]]— Bộ Hải âu
* [[Sphenisciformes]]— Bộ Chim cánh cụt
* [[Pelecaniformes]]— Bộ Bồ nông
* [[Phaethontiformes]] — Chim nhiệt đới (''tropicbird'')
* [[Ciconiiformes]]— Bộ Hạc
* [[Cathartiformes]] — Kền kền Tân Thế giới
* [[Phoenicopteriformes]]— Bộ Hồng hạc
* [[Falconiformes]]— Bộ Cắt
* [[Gruiformes]]— Bộ Sếu
* [[Pteroclidiformes]] - Gà cát (''sandgrouse'')
* [[Columbiformes]]— Bộ Bồ câu
* [[Psittaciformes]]— Bộ Vẹt
* [[Cuculiformes]]— Bộ Cu cu
* [[Opisthocomiformes]] — Gà móng ở Nam Mỹ (''hoatzin'')
* [[Strigiformes]]— Bộ Cú
* [[Caprimulgiformes]]— Bộ Cú muỗi
* [[Apodiformes]]— Bộ Yến
* [[Coraciiformes]]— Bộ Sả
* [[Piciformes]]— Bộ Gõ kiến
* [[Trogoniformes]]— Bộ Nuốc
* [[Coliiformes]] - Chim chuột (''mousebird'')
* [[Passeriformes]]— Bộ Sẻ

Hệ thống phân loại Sibley-Monroe lại có sự khác cơ bản, phát triển dựa trên các dữ liệu phân tử và đã được công nhận tương đối rộng rãi ở một số mặt, tiêu biểu gần đây là việc sử dụng các bằng chứng phân tử, hóa thạch và giải phẫu trên phân bộ [[Galloanserae]] đã ủng hộ cho hệ thống này<ref name = "Ericson"/>.

{{đang dịch}}
== Chú thích ==
{{reflist|2}}


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
*[http://www.cjvlang.com/Birds/indexvn.html Tên chim tiếng Hán, Nhật, Việt]
*[http://www.cjvlang.com/Birds/indexvn.html Tên chim tiếng Hán, Nhật, Việt]
*[http://ver1.xongpha.net/forum/viewtopic.php?t=365&sid=9e118c4c331272a5f771979884ce2ce1 Những kỷ lục về loài chim]


{{Đang viết sinh học}}
[[Thể loại:Lớp Chim| ]]
[[Thể loại:Lớp Chim| ]]
[[Thể loại:Động vật có dây sống]]
[[Thể loại:Động vật có dây sống]]

Phiên bản lúc 14:06, ngày 20 tháng 12 năm 2008

Chim
Thời điểm hóa thạch: 150–0 triệu năm trước đây Cuối kỷ Jura - nay
Chim sẻ ngô (Cyanistes caeruleus,
tên cũ Parus caeruleus)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
(không phân hạng)Archosauria
Lớp (class)Aves
Linnaeus, 1758
Bộ
Nhiều bộ - xem dưới đây.

Chim (danh pháp khoa học: Aves ) là các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chânđẻ trứng. Trong lớp Chim, có khoảng 10.000 loài còn tổn tại, giúp chúng trở thành lớp đa dạng nhất trong các loài động vật bốn chi. Lớp chim cư trú ở các hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ vùng Bắc Cực cho tới châu Nam Cực. Các loài chim có kích thước dao động khác nhau, từ nhỏ cỡ 5 cm (như Mellisuga helenae - một loài chim ruồi) cho tới lớn cỡ 2,7 m (như đà điểu). Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, chim được tiến hóa từ các loài khủng long chân thú (Theropoda) trong suốt kỷ Jura, vào khoảng 150-200 triệu năm về trước, với đại diện đầu tiên được biết đến, xuất hiện từ cuối kỷ Jura là Archaeopteryx (vào khoảng 155–150 triệu năm trước). Hầu hết các nhà cổ sinh vật học đều coi chim là nhánh duy nhất của khủng long còn sống sót qua sự kiện tuyệt chủng Cretaceous–Tertiary vào xấp xỉ 65,5 triệu năm trước.

Các loài chim hiện đại mang các đặc điểm tiêu biểu như: có lông vũ, có mỏ và không răng, đẻ trứng có vỏ cứng, chỉ số trao đổi chất cao, tim có bốn ngăn, cùng với một bộ xương nhẹ nhưng chắc. Tất cả các loài chim đều có chi trước đã biển đổi thành cánh và hầu hết có thể bay, trừ những ngoại lệ như các loài thuộc bộ Chim cánh cụt, bộ Đà điểu và một số đa dạng những loài chim đặc hữu sống trên đảo. Chim cũng có hệ tiêu hóahô hấp độc nhất mà đáp ứng cao cho hoạt động bay. Vài loài chim, đặc biệt là họ Quạvẹt, nằm trong những loài thông minh nhất của giới động vật; một số được quan sát đang chế tạo và sử dụng công cụ, nhiều loài sống thành bầy lại có thể truyền đạt những kinh nghiệm hiểu biết cho thế hệ sau.

Nhiều loài chim có tầm quan trọng đối với con người, trong đó đa phần được sử dụng làm thức ăn thông qua việc săn bắn hay chăn nuôi. Một vài loài, như phân bộ Sẻ hay bộ Vẹt, được biết đến với vai trò vật nuôi làm cảnh. Hình tượng chim xuất hiện trong tất cả các mặt của văn hóa con người, từ tôn giáo, thần thoại đến thi ca và âm nhạc phổ thông. Khoảng 120-130 loài chim đã bị tuyệt chủng do hành động con người trong thế kỷ 17, cùng với hàng trăm loài khác sau đó. Hiện nay, có khoảng 1.200 loài đang trong tình trạng đe dọa tuyệt chủng bởi các hoạt động từ loài người, cho dù vẫn đang có những nỗ lực bảo vệ chúng.

Tiến hóa và phân loại

Archaeopteryx, đại diện sớm nhất của chim được biết đến.

Chim được phân loại lần đầu tiên bởi Francis WillughbyJohn Ray, đưa ra trong tập sách Ornithologiae năm 1676[1]. Carolus Linnaeus sau đó đã sửa đổi công trình này vào năm 1758 và để lại hệ thống phân loại vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay[2]. Trong hệ thống phân loại Linnaeus, các loài chim được phân vào lớp Aves. Việc phân loại dựa trên nguồn gốc phát sinh đã xếp Aves vào trong nhánh khủng long Theropoda (Khủng long chân thú)[3]. Aves cùng với nhóm chị em Crocodilia (Bộ Cá sấu) là những thành viên duy nhất còn sống sót của nhánh bò sát Archosaur. Xét theo phát sinh chủng loại, Aves được xác định là tất cả các hậu duệ của tổ tiên chung gần nhất của các loài chim hiện đại và Archaeopteryx lithographica[4]. Theo định nghĩa này, Archaeopteryx, xuất hiện từ giai đoạn Tithonia của Hậu Jura (150-145 triệu năm trước), là chi chim sớm nhất được biết đến. Những luận điểm khác, bao gồm Jacques Gauthier và những người ủng hộ hệ thống PhyloCode, đã xác định Aves chỉ bao gồm các nhóm chim hiện đại, chứ không gồm hầu hết các nhóm chim chỉ được biết đến qua hóa thạch, và thay vào đó đã xếp chúng vào nhóm lớn Avialae[5], một phần để tránh được sự không rõ ràng về vị trí của Archaeopteryx trong giới động vật mà theo quan điểm truyền thống thường coi chúng là những khủng long chân thú.

Tất cả các loài chim hiện đại đều nằm trong phân lớp Neornithes, chia thành hai nhóm: Paleognathae, bao gồm hầu hết các loài không biết bay như đà điểu, và Neognathae đa dạng hơn, chứa tất cả những loài còn lại[3]. Hai nhóm này thường được xếp ở cấp bậc siêu bộ[6], dù Livezey & Zusi đã đặt chúng ở cấp "cohort"[3]. Tùy vào quan điểm phân loại khác nhau, số lượng loài chim còn tồn tại dao động từ 9.800[7] cho đến 10.050 loài[8].

Khủng long và nguồn gốc của chim

Tập tin:Confuciusornis.jpg
Confuciusornis, chim từ kỷ Phấn trắng được tìm thấy ở Trung Quốc . Hình vẽ bởi F. Spindler.

Các bằng chứng hóa thạch và phân tích sinh học chuyên sâu đã chứng minh vượt qua bất cứ nghi ngờ có lý nào rằng chim là những loài khủng long chân thú. Cụ thể hơn, chúng là thành viên của Maniraptora, cùng với các nhóm khác như họ Dromaeosauridae và họ Oviraptoridae[9]. Khi càng nhiều loài khủng long chân thú có mối quan hệ gần gũi với chim được các nhà khoa học phát hiện, thì những điểm khác biệt rõ ràng trước đây giữa chim và loài không phải chim lại càng bị xóa nhòa. Những phát hiện gần đây tại tỉnh Liêu Ninh phía Đông Bắc Trung Quốc, đã chứng tỏ rằng có nhiều khủng long chân thú cỡ nhỏ có lông vũ, lại càng góp phần thêm cho sự không rõ ràng này[10].

Quan điểm đồng thuận trong giới cổ sinh vật học hiện đại cho rằng lớp Chim (Aves), chính là họ hàng gần gũi nhất của cận bộ Deinonychosauria, mà bao gồm hai họ DromaeosauridaeTroodontidae. Chúng cùng nhau tạo thành một nhóm gọi là Paraves. Ở chi cơ sở Microraptor của họ Dromaeosauridae, cũng có bộ lông vũ mà có thể được chúng sử dụng để bay lượn. Hầu hết những loài Deinonychosauria cơ sở đều rất nhỏ bé. Điều này gia tăng khả năng rằng tổ tiên của tất cả các loài Paraves có thể đã từng sống trên cây, và/hoặc có khả năng chao lượn[11][12].

Archaeopteryx của thời kỳ Hậu Jura được biết đến như là một trong những hóa thạch chuyển tiếp đầu tiên được tìm thấy, và điều này cũng giúp ủng hộ thêm cho học thuyết tiến hóa vào cuối thế kỷ 19. Archaeopteryx có những đặc điểm của động vật bò sát như: có răng, tay có móng vuốt, cùng một chiếc đuôi dài và giống thằn lằn, tuy nhiên nó cũng được trang bị riêng một đôi cánh tinh vi với những chiếc lông vũ trên cánh và đuôi mà giống hệt như những con chim hiện đại. Nó không được công nhận là tổ tiên trực tiếp của chim hiện đại, nhưng vẫn là thành viên cổ xưa và nguyên thủy nhất của nhóm Aves hay Avialae, và gần như chắc chắn là có mối quan hệ gần gũi với chim tổ tiên thực sự. Tuy vậy, vẫn có giả thuyết cho rằng Archaeopteryx thực sự là khủng long và không có mối quan hệ gần gũi hơn nào với chim so với các nhóm khủng long khác[13], và rằng Avimimus còn giống với tổ tiên của tất cả các chim hơn cả loài này[14].

Các thuyết và tranh luận khác

Đã có rất nhiều tranh luận nổ ra về nguồn gốc các loài chim. Khởi đầu, người tranh luận về chim bắt nguồn từ khủng long hay từ những Archosaur cổ xưa hơn. Trong phía ủng hộ giả thuyết khủng long, cũng có những bất đồng về Ornithischia hay khủng long chân thú mới gần hơn với những loài thủy tổ[15]. Dù Ornithischia (khủng long "hông chim") có cấu trúc hông tương đồng với những loài chim hiện đại, chim vẫn được coi là bắt nguồn từ giống khủng long Saurischia ("hông thằn lằn"), mà đã tiến hóa cấu trúc hông của chúng một cách độc lập[16]. Trên thực tế, bên cạnh hai nhóm trên, cấu trúc hông giống chim cũng được tiến hóa trong một nhóm khủng long chân thú riêng biệt, được biết đến là Therizinosauridae.

Hai nhà khoa học Larry MartinAlan Feduccia tin rằng chim không phải là khủng long, mà tiến hóa từ những loài Archosaur sơ khai như Longisquama. Luận điểm chính trong công bố của họ cho rằng những tương đồng giữa chim và khủng long Maniraptora thực tế là do sự đồng quy, và cả hai không liên quan gì tới nhau. Vào cuối những năm 1990, bằng chứng về chim là Maniraptora trở nên không thể chối cãi, nên Martin và Feduccia đã chấp nhận phiên bản sửa đổi trong giả thuyết của họ bởi nghệ sĩ dàn dựng khủng long Gregory S. Paul; trong đó những Maniraptora là những loài chim không biết bay thứ cấp[17], tuy nhiên trong phiên bản đó, chim lại tiến hóa trực tiếp từ Longisquama. Theo như vậy thì chim vẫn không phải khủng long, nhưng cũng không phải là hầu hết các loài được biết đến mà hiện tại đã được phân loại như khủng long chân thú. Maniraptora, thay vì thế, lại là những loài chim thuộc nhóm Archosaur và không biết bay[18]. Giả thuyết của Martin và Feduccia đã bị hầu hết các nhà bảo tồn học không thừa nhận[19]. Những đặc điểm mà xem như bằng chứng của sự không bay được, theo xu thế chủ đạo của những nhà cổ sinh vật, được giải thích là "sự thích nghi ban đầu" (pre-adation hay exaptation), rằng Maniraptora đã thừa hưởng những đặc điểm từ tổ tiên chung của chúng cùng với các loài chim.

Protoavis texensis được miêu tả năm 1991, coi là loài chim cổ hơn cả Archaeopteryx. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng hóa thạch phát hiện có chất lượng bảo quản kém, được phục dựng lại phần lớn, và có thể là một "chimera" (tức được tạo nên từ hóa thạch xương của nhiều loại động vật khác nhau). Hộp sọ của chúng thì gần như rất giống với một loài Coelurosauria thuở ban đầu[20].

Tiến hóa sơ khai của chim

Chim đã phát triển đa dạng khác nhau trong suốt thời kỳ Phấn trắng[21]. Nhiều nhóm vẫn giữ những đặc điểm nguyên thủy (symplesiomorphy), như cánh có móng vuốt và có răng, dù đã mất đi một cách độc lập ở một số nhóm chim phía sau, bao gồm chim hiện đại (Neornithes). Trong khi những dạng ban đầu, như ArchaeopteryxJeholornis, vẫn giữ những chiếc đuôi dài và nhiều xương như tổ tiên chúng[21], thì chiếc đuôi của những dạng tiến hóa sau (nhánh Pygostylia) đã ngắn hơn với kiểu xương bánh lái bên trong.

Giống lớn và đa dạng đầu tiên mà các chim đuôi ngắn tiến hóa là Enantiornithes, hay "chim đảo ngược", được mang tên này bởi kết cấu xương vai của chúng đảo ngược lại so với các loài chim hiện đại. Những Enantiornithes chiếm lĩnh đa dạng các ổ sinh thái, từ những loài chim cao cẳng tìm kiếm trong cát và ăn cá cho tới những loài sống trên cây và ăn hạt cây[21]. Nhiều loài tiến hóa sau cũng thích ứng với việc ăn cá, trong đó tiêu biểu như phân lớp Ichthyornithes ("chim cá") có hình dáng giống mòng biển[22]. Bộ chim biển Đại Trung sinh, Hesperornithiformes, cũng trở nên thích nghi cao cho việc săn bắt cá trong môi trường biển, khi chúng mất đi khả năng bay và chủ yếu bơi lội trong nước. Mặc dù có tính chuyên hóa rất cao, Hesperornithiformes vẫn là đại diện tiêu biểu cho những họ hàng gần nhất của các loài chim hiện đại[21].

Phát xạ chim hiện đại

Bao gồm tất cả các loài chim hiện đại, phân lớp Neornithes, dựa trên sự khám phá chi Vegavis, hiện nay được coi là tiến hóa từ một số giống cơ bản vào cuối kỷ Phấn trắng (Creta)[23], và sau đó đã tách thành hai phân bộ PaleognathaeNeognathae. Paleognathae bao gồm tinamou, sống ở TrungBắc Mỹ, cùng các loài thuộc bộ Đà điểu. Ở nhóm Neognathae còn lại, cũng có sự phân ly cơ bản, tạo nên phân bộ Galloanserae, bao gồm các loài thuộc bộ Ngỗngbộ Gà, cùng phân bộ Neoaves gồm các loài còn lại. Thời điểm bắt đầu những quá trình tách ra được tranh cãi nhiều bởi nhà khoa học. Họ đồng ý với nhau rằng Neornithes được tiến hóa trong kỷ Phấn trắng, vào sự tách ra của Galloanserae khỏi các Neognathae khác được diễn ra trước sự kiện tuyệt chủng K-T, tuy nhiên lại có ý kiến khác nhau về việc sự phát xạ tiến hóa của nhóm Neognathae diễn ra trước hay sau sự tuyệt chủng của các loài khủng long khác[24]. Sự bất đồng này một phần bởi sự khác biệt giữa hai loại bằng chứng: phân tích về phân tử cho thấy sự phát xạ thuộc về kỷ Creta, nhưng bằng chứng hóa thạch lại ủng hộ cho việc thuộc về phân đại Đệ Tam. Những cố gắng dung hòa giữa hai bằng chứng hóa thạch và phân tử đều dẫn đến tranh cãi[24][25].

Bên cạnh đó, hệ thống phân loại chim cũng là vấn đề gây tranh cãi. SibleyAhlquist trong cuốn Phylogeny and Classification of Birds (Phát sinh và phân loại chim) (1990) đã đưa ra một công trình mang tính bước ngoặt trong việc phân loại chim[26], mặc dù nó thường xuyên bị tranh cãi và liên tục sửa đổi. Hầu hết các bằng chứng cho thấy dường như sự phân chia các bộ của lớp Chim là chính xác, nhưng các nhà khoa học vẫn không thống nhất về mối quan hệ giữa các bộ với nhau; các bằng chứng từ giải phẫu, hóa thạchADN hiện đại đều được quy vào vấn đề, nhưng lại không có sự đồng thuận nào đủ mạnh. Những bằng chứng mới về hóa thạch và phân tử gần đây đang cung cấp thêm, giúp rõ ràng hơn cho bức tranh về sự tiến hóa của các bộ chim hiện đại.

Phân loại các bộ chim hiện đại

Dưới đây là danh sách các bộ trong phân lớp Chim hiện đại (Neornithes), sử dụng hệ thống phân loại truyền thống (thường gọi là bộ Clements):

Phân lớp Neornithes

Paleognathae:

Neognathae:

Hệ thống phân loại Sibley-Monroe lại có sự khác cơ bản, phát triển dựa trên các dữ liệu phân tử và đã được công nhận tương đối rộng rãi ở một số mặt, tiêu biểu gần đây là việc sử dụng các bằng chứng phân tử, hóa thạch và giải phẫu trên phân bộ Galloanserae đã ủng hộ cho hệ thống này[24].

Chú thích

  1. ^ del Hoyo, Josep (1992). Handbook of Birds of the World, Volume 1: Ostrich to Ducks. Barcelona: Lynx Edicions. ISBN 84-87334-10-5. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  2. ^ (tiếng Latinh) Linnaeus, Carolus (1758). Systema naturae per regna tria naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Tomus I. Editio decima, reformata. Holmiae. (Laurentii Salvii). tr. 824.
  3. ^ a b c Livezey, Bradley C. (2007). “Higher-order phylogeny of modern birds (Theropoda, Aves: Neornithes) based on comparative anatomy. II. Analysis and discussion”. Zoological Journal of the Linnean Society. 149 (1): 1–95. doi:10.1111/j.1096-3642.2006.00293.x. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  4. ^ Padian, Kevin (1997). “Bird Origins”. Trong Philip J. Currie & Kevin Padian (eds.) (biên tập). Encyclopedia of Dinosaurs. San Diego: Academic Press. tr. 41–96. ISBN 0-12-226810-5. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthor= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách biên tập viên (liên kết)
  5. ^ Gauthier, Jacques (1986). “Saurischian Monophyly and the origin of birds”. Trong Kevin Padian (biên tập). The Origin of Birds and the Evolution of Flight. Memoirs of the California Academy of Science 8. tr. 1–55. ISBN 0-940228-14-9.
  6. ^ Ritchison, Gary. “Bird biogeography”. Eastern Kentucky University. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2008.
  7. ^ Clements, James F. (2007). The Clements Checklist of Birds of the World (ấn bản 6). Ithaca: Cornell University Press. ISBN 978-0-8014-4501-9. |ấn bản= có văn bản dư (trợ giúp)
  8. ^ Gill, Frank (2006). Birds of the World: Recommended English Names. Princeton: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-12827-6.
  9. ^ Paul, Gregory S. (2002). “Looking for the True Bird Ancestor”. Dinosaurs of the Air: The Evolution and Loss of Flight in Dinosaurs and Birds. Baltimore: John Hopkins University Press. tr. 171–224. ISBN 0-8018-6763-0.
  10. ^ Norell, Mark (2005). Unearthing the Dragon: The Great Feathered Dinosaur Discovery. New York: Pi Press. ISBN 0-13-186266-9. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  11. ^ Turner, Alan H. (2007). “A basal dromaeosaurid and size evolution preceding avian flight” (PDF). Science. 317: 1378–1381. doi:10.1126/science.1144066. PMID 17823350. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  12. ^ Xing, X., Zhou, Z., Wang, X., Kuang, X., Zhang, F., and Du, X. (2003). “Four-winged dinosaurs from China”. Nature. 421 (6921): 335–340. doi:10.1038/nature01342.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ Thulborn, R.A. (1984). “The avian relationships of Archaeopteryx, and the origin of birds”. Zoological Journal of the Linnean Society. 82: 119–158. doi:10.1111/j.1096-3642.1984.tb00539.x.
  14. ^ Kurzanov, S.M. (1987). “Avimimidae and the problem of the origin of birds”. Transactions of the joint Soviet - Mongolian Paleontological Expedition. 31: 31–94.
  15. ^ Heilmann, Gerhard. "The origin of birds" (1927) "Dover Publications", New York.
  16. ^ Rasskin-Gutman, Diego (2001). “Theoretical morphology of the Archosaur (Reptilia: Diapsida) pelvic girdle”. Paleobiology. 27 (1): 59–78. doi:10.1666/0094-8373(2001)027<0059:TMOTAR>2.0.CO;2. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  17. ^ Paul, Gregory S. (2002). Dinosaurs of the air: the evolution and loss of flight in dinosaurs and birds. Baltimore: Johns Hopkins University Press. tr. 224–258. ISBN 0-8018-6763-0.
  18. ^ Feduccia, Alan (2005). “Do feathered dinosaurs exist? Testing the hypothesis on neontological and paleontological evidence”. Journal of Morphology. 266 (2): 125–66. doi:10.1002/jmor.10382. PMID 16217748. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  19. ^ Prum, Richard O. (2003). “Are Current Critiques Of The Theropod Origin Of Birds Science? Rebuttal To Feduccia 2002”. The Auk. 120 (2): 550–61. doi:10.1642/0004-8038(2003)120[0550:ACCOTT]2.0.CO;2. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  20. ^ Zhou, Zhonghe (2004). “The origin and early evolution of birds: discoveries, disputes, and perspectives from fossil evidence”. Die Naturwissenschaften. 91 (10): 455–71. doi:10.1007/s00114-004-0570-4. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  21. ^ a b c d e Chiappe, Luis M. (2007). Glorified Dinosaurs: The Origin and Early Evolution of Birds. Sydney: University of New South Wales Press. ISBN 978-0-86840-413-4.
  22. ^ Clarke, Julia A. (2004). “Morphology, Phylogenetic Taxonomy, and Systematics of Ichthyornis and Apatornis (Avialae: Ornithurae)” (PDF). Bulletin of the American Museum of Natural History. 286: 1–179. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  23. ^ Clarke, Julia A. (2005). “Definitive fossil evidence for the extant avian radiation in the Cretaceous” (PDF). Nature. 433: 305–308. doi:10.1038/nature03150. PMID 15662422. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp) Supporting information
  24. ^ a b c Ericson, Per G.P. (2006). “Diversification of Neoaves: Integration of molecular sequence data and fossils” (PDF). Biology Letters. 2 (4): 543–547. doi:10.1098/rsbl.2006.0523. PMID 17148284. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  25. ^ Brown, Joseph W. (2007). “Nuclear DNA does not reconcile 'rocks' and 'clocks' in Neoaves: a comment on Ericson et al.”. Biology Letters. 3 (3): 257–259. doi:10.1098/rsbl.2006.0611. PMID 17389215. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  26. ^ Sibley, Charles (1990). Phylogeny and classification of birds. New Haven: Yale University Press. ISBN 0-300-04085-7. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)

Liên kết ngoài



Bản mẫu:Link FA

Bản mẫu:Link FA