Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Súng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: id:Nymphaeales
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Taxobox
{{Taxobox
| fossil_range = {{fossil range|130|0}}Tiền [[kỷ Creta|Creta]] - gần đây
| name = Bộ Súng
| image = Nymphaea alba.jpg
| image = Nymphaea alba.jpg
| image_width = 200px
| image_width = 200px
Dòng 11: Dòng 11:
}}
}}


'''Bộ Súng''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Nymphaeales''''') là một đơn vị phân loại thực vật ở cấp bộ. Bộ này không phải là một bộ phận của [[hệ thống APG II]] năm 2003 (không thay đổi từ [[hệ thống APG]] năm 1998). Tuy nhiên, nó lại được một số [[danh sách các hệ thống phân loại thực vật|hệ thống phân loại thực vật]] công nhận, nhưng các hệ thống đó lại sử dụng các vị trí khác nhau cho các họ trong bộ này. Cụ thể là một số nhà hệ thống hóa thực vật mà đang sử dụng hệ thống APG II hiện nay cũng dùng bộ này và giới hạn nó chỉ bao gồm 2 họ là [[họ Súng]] (''Nymphaeaceae'') và [[họ Rong lá ngò]] (''Cabombaceae''). Tuy nhiên, trên website của APG, được truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2007, thì người ta lại đặt cả họ [[Hydatellaceae]] vào trong bộ này <ref>Stevens P. F. (2001 trở đi). [http://www.mobot.org/MOBOT/Research/APweb/orders/nymphaealesweb.htm#Nymphaeales Nymphaeales]. Website của APG. Phiên bản 8 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 4 2007.</ref>, một phân loại không được ghi nhận trong Saarela và ctv., nhưng trong đó người ta có gợi ra các khả năng về quan hệ nhóm chị-em giữa Nymphaeales và Hydatellaceae <ref>Saarela Jeffery M., Hardeep S. Rai, James A. Doyle, Peter K. Endress, Sarah Mathews, Adam D. Marchant, Barbara G. Briggs & Sean W. Graham. 2007. Hydatellaceae identified as a new branch near the base of the angiosperm phylogenetic tree. ''Nature'' 446:312-315.</ref>.
'''Bộ Súng''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Nymphaeales''''') là một đơn vị phân loại thực vật ở cấp bộ. Bộ này không phải là một bộ phận của [[hệ thống APG II]] năm 2003 (không thay đổi từ [[hệ thống APG]] năm 1998). Tuy nhiên, nó lại được một số [[danh sách các hệ thống phân loại thực vật|hệ thống phân loại thực vật]] công nhận, nhưng các hệ thống đó lại sử dụng các vị trí khác nhau cho các họ trong bộ này. Cụ thể là một số nhà hệ thống hóa thực vật mà đang sử dụng hệ thống APG II hiện nay cũng dùng bộ này và giới hạn nó chỉ bao gồm 2 họ là [[họ Súng]] (''Nymphaeaceae'') và [[họ Rong lá ngò]] (''Cabombaceae''). Tuy nhiên, trên website của APG, được truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2007, thì người ta lại đặt cả họ [[Hydatellaceae]] vào trong bộ này <ref>Stevens P. F. (2001 trở đi). [http://www.mobot.org/MOBOT/Research/APweb/orders/nymphaealesweb.htm#Nymphaeales Nymphaeales]. Website của APG. Phiên bản 8 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 4 2007.</ref>, một phân loại không được ghi nhận trong Saarela và ctv., nhưng trong đó người ta có gợi ra các khả năng về quan hệ nhóm chị-em giữa Nymphaeales và Hydatellaceae <ref>Saarela Jeffery M., Hardeep S. Rai, James A. Doyle, Peter K. Endress, Sarah Mathews, Adam D. Marchant, Barbara G. Briggs & Sean W. Graham. 2007. Hydatellaceae identified as a new branch near the base of the angiosperm phylogenetic tree. ''Nature'' 446:312-315.</ref>.

Bộ này được coi là một nhóm cơ bản hay phân kỳ sớm của thực vật hạt kín. Các họ trong bộ này được kết hợp lại như là các họ của các loài thực vật thân thảo sống thủy sinh và đã được biết đến từ các mẫu hóa thạch có từ thời kỳ Tiền [[kỷ Phấn trắng|Phấn trắng]]<ref>{{cite web | url = http://www.ucmp.berkeley.edu/anthophyta/paleoherbs/nymphfr.html | title = Nymphaeales: Fossil Record | publisher = University of California Museum of Paleontology}}</ref><ref>{{cite journal | journal = Nature | volume = 410 | pages = 357–360 | date = 15-3-2001 | title = Fossil evidence of water lilies (Nymphaeales) in the Early Cretaceous | author = Else Marie Friis, Kaj Raunsgaard Pedersen and Peter R. Crane | doi = 10.1038/35066557 | pmid = 11268209 }}</ref>. Một điều có thể đúng là hóa thạch của ''[[Archaefructus]]'' sống thủy sinh cũng thuộc về bộ này<ref>{{cite journal | url = http://www.annalsnyas.org/cgi/content/abstract/1133/1/3 | title = The Year in Evolutionary Biology 2008 | date = công bố tháng 6 năm 2008 | journal = Ann. N.Y. Acad. Sci. | volume = 1133 | pages = 3–25 | doi = 10.1196/annals.1438.005 | pmid = 18559813 | author = Soltis D. E. }}</ref>.

==Phát sinh loài==
Vị trí phát sinh loài hiện tại (dựa trên [[hệ thống APG II]], với các sửa đổi sau đó) là:

{{clade| style=font-size:75%;line-height:75%
|label1=[[Angiospermae]]
|1={{clade
|1=''[[Amborella]]''
|2={{clade
|label1='''Nymphaeales'''
|1={{clade
|1={{clade
|1=[[Nymphaeaceae]]
|2=[[Cabombaceae]]
}}
|2=[[Hydatellaceae]]
}}
}}
|3=[[Austrobaileyales]]
|4={{clade
|label1=Mesangiospermae
|1={{clade
|1=[[Chloranthaceae]]
|2=[[magnoliids]]
|3=''[[Ceratophyllum]]''
|4=[[thực vật một lá mầm|monocots]]
|5=[[eudicots]]
}}
}}
}}
}}

Họ Cambombaceae được gộp trong phạm vi họ Nymphaeaceae trong phân loại của hệ thống APG II, nhưng có thể được công nhận như một họ riêng rẽ một cách tùy ý.


Bộ này được coi là một nhóm cơ bản hay phân kỳ sớm của thực vật hạt kín. Các họ trong bộ này được kết hợp lại như là các họ của các loài thực vật thân thảo sống thủy sinh và đã được biết đến từ các mẫu hóa thạch có từ thời kỳ thuộc giai đoạn Hạ [[kỷ Phấn trắng|Phấn trắng]].
==Các hệ thống khác==
==Các hệ thống khác==
===Cronquist===
===Cronquist===

Phiên bản lúc 17:46, ngày 8 tháng 4 năm 2009

Bộ Súng
Thời điểm hóa thạch: 130–0 triệu năm trước đây Tiền Creta - gần đây
Súng trắng châu Âu (Nymphaea alba)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Magnoliophyta
Lớp (class)Magnoliopsida
Bộ (ordo)Nymphaeales
Dumortier

Bộ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeales) là một đơn vị phân loại thực vật ở cấp bộ. Bộ này không phải là một bộ phận của hệ thống APG II năm 2003 (không thay đổi từ hệ thống APG năm 1998). Tuy nhiên, nó lại được một số hệ thống phân loại thực vật công nhận, nhưng các hệ thống đó lại sử dụng các vị trí khác nhau cho các họ trong bộ này. Cụ thể là một số nhà hệ thống hóa thực vật mà đang sử dụng hệ thống APG II hiện nay cũng dùng bộ này và giới hạn nó chỉ bao gồm 2 họ là họ Súng (Nymphaeaceae) và họ Rong lá ngò (Cabombaceae). Tuy nhiên, trên website của APG, được truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2007, thì người ta lại đặt cả họ Hydatellaceae vào trong bộ này [1], một phân loại không được ghi nhận trong Saarela và ctv., nhưng trong đó người ta có gợi ra các khả năng về quan hệ nhóm chị-em giữa Nymphaeales và Hydatellaceae [2].

Bộ này được coi là một nhóm cơ bản hay phân kỳ sớm của thực vật hạt kín. Các họ trong bộ này được kết hợp lại như là các họ của các loài thực vật thân thảo sống thủy sinh và đã được biết đến từ các mẫu hóa thạch có từ thời kỳ Tiền Phấn trắng[3][4]. Một điều có thể đúng là hóa thạch của Archaefructus sống thủy sinh cũng thuộc về bộ này[5].

Phát sinh loài

Vị trí phát sinh loài hiện tại (dựa trên hệ thống APG II, với các sửa đổi sau đó) là:

Angiospermae

Amborella

Nymphaeales

Nymphaeaceae

Cabombaceae

Hydatellaceae

Austrobaileyales

Mesangiospermae

Chloranthaceae

magnoliids

Ceratophyllum

monocots

eudicots

Họ Cambombaceae được gộp trong phạm vi họ Nymphaeaceae trong phân loại của hệ thống APG II, nhưng có thể được công nhận như một họ riêng rẽ một cách tùy ý.

Các hệ thống khác

Cronquist

Hệ thống Cronquist năm 1981 đặt bộ này trong phân lớp Magnoliidae thuộc lớp Magnoliopsida [=thực vật hai lá mầm] của ngành Magnoliophyta [=thực vật hạt kín]. Hệ thống này sử dụng định nghĩa sau:

  • Bộ Nymphaeales

Thorne (1992)

Hệ thống Thorne (1992) đặt bộ này trong siêu bộ Nymphaeanae thuộc phân lớp Magnoliideae [=thực vật hai lá mầm] của lớp Magnoliopsida [=thực vật hạt kín]. Hệ thống này sử dụng định nghĩa sau:

  • Bộ Nymphaeales
  • Họ Cabombaceae
  • Họ Nymphaeaceae

Dahlgren

Hệ thống Dahlgren đặt bộ này trong siêu bộ Nymphaeanae thuộc phân lớp Magnoliideae [=thực vật hai lá mầm] của lớp Magnoliopsida [=thực vật hạt kín]. Hệ thống này sử dụng định nghĩa sau:

  • Bộ Nymphaeales
  • Họ Cabombaceae
  • Họ Ceratophyllaceae
  • Họ Nymphaeaceae

Tham khảo

  • Simpson, M.G. Plant Systematics. Elsevier Academic Press. 2006.
  1. ^ Stevens P. F. (2001 trở đi). Nymphaeales. Website của APG. Phiên bản 8 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 4 2007.
  2. ^ Saarela Jeffery M., Hardeep S. Rai, James A. Doyle, Peter K. Endress, Sarah Mathews, Adam D. Marchant, Barbara G. Briggs & Sean W. Graham. 2007. Hydatellaceae identified as a new branch near the base of the angiosperm phylogenetic tree. Nature 446:312-315.
  3. ^ “Nymphaeales: Fossil Record”. University of California Museum of Paleontology.
  4. ^ Else Marie Friis, Kaj Raunsgaard Pedersen and Peter R. Crane (15 tháng 3 năm 2001). “Fossil evidence of water lilies (Nymphaeales) in the Early Cretaceous”. Nature. 410: 357–360. doi:10.1038/35066557. PMID 11268209.
  5. ^ Soltis D. E. (công bố tháng 6 năm 2008). “The Year in Evolutionary Biology 2008”. Ann. N.Y. Acad. Sci. 1133: 3–25. doi:10.1196/annals.1438.005. PMID 18559813. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)