Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách quan sát sóng hấp dẫn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
m
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4: Dòng 4:
==Đặt tên==
==Đặt tên==
Các sự kiện sóng hấp dẫn được đặt bằng tiền tố GW (gravitational wave). Hai chữ số tiếp theo là năm quan sát được sự kiện, hai chữ số ở giữa là tháng và hai chữ số cuối là ngày trong tháng quan sát được sự kiện này. Cách đặt tên này tương tự như quy ước đặt tên cho các sự kiện thiên văn vật lý khác, như của [[chớp tia gamma]].
Các sự kiện sóng hấp dẫn được đặt bằng tiền tố GW (gravitational wave). Hai chữ số tiếp theo là năm quan sát được sự kiện, hai chữ số ở giữa là tháng và hai chữ số cuối là ngày trong tháng quan sát được sự kiện này. Cách đặt tên này tương tự như quy ước đặt tên cho các sự kiện thiên văn vật lý khác, như của [[chớp tia gamma]].

==Danh sách quan sát các sự kiện sóng hấp dẫn==
{|class="wikitable sortable" style="min-width:100em"
|-
|+Danh sách các sự kiện sát nhập hai thiên thể
|-
!rowspan=2 | Sự kiện GW
!rowspan=2| Thời điểm<br/>đo ([[UTC]])
!rowspan=2| Ngày<br/>công bố
!rowspan=2| Diện tích<br/>vị trí<ref group=n>Diện tích phần bầu trời mà trong đó nhiều khả năng nguồn phát thuộc về vùng này.</ref><br/>([[độ vuông|deg<sup>2</sup>]])
!rowspan=2| [[Khoảng cách]]<br/>([[Parsec|Mpc]])<ref group=n>1 Mpc xấp xỉ 3,26 [[năm ánh sáng|Mly]].</ref>
!rowspan=2| Năng lượng<br/>phát ra<br/> ([[tốc độ ánh sáng|c]]<sup>2</sup>[[khối lượng Mặt Trời|M<sub>☉</sub>]])<ref group=n>''c''<sup>2</sup>M<sub>☉</sub> bằng khoảng {{convert|1.787e47|J|foe J erg cal BTU kWh|lk=on|disp=out|sigfig=2}}, hoặc {{convert|1.787e47|J|tTNT|lk=on|disp=out|sigfig=2}}.</ref>
! colspan=2| Thiên thể 1
! colspan=2| Thiên thể 2
! colspan=3| Thiên thể cuối cùng
!rowspan=2| Chú thích
!rowspan=2 class=unsortable| Tham khảo
|-
!| Loại
!| Khối lượng (M<sub>☉</sub>)
!| Loại
!| Khối lượng (M<sub>☉</sub>)
!| Loại
!| Khối lượng (M<sub>☉</sub>)
!| [[Tham số spin của lỗ đen|Spin]]{{refn|group=n|Tham số spin ''cJ/GM<sup>2</sup>'' là một đại lượng không thứ nguyên, với giá trị cho lỗ đen từ zero đến 1. Các tính chất vĩ mô của một [[lỗ đen]] (không mang điện tích) thiên văn vật lý được xác định hoàn toàn bởi hai tham số [[khối lượng]] và [[spin]] của nó. Giá trị lớn nhất đối với sao neutron đã đo được cho đến nay là ≤ 0,4, và nếu sử dụng các phương trình trạng thái được chấp nhận rộng rãi thì spin của sao neutron thường < 0,7.<ref name="PRL-171016" />}}
|-
|| [[GW150914]]
|| 2015-09-14<br/>09:50:45
|| 2016-02-11
|| <center>{{val|600}}; phần lớn nằm trên bầu trời ở bán cầu nam
|| <center>{{val|440|160|180}}
|| <center>{{val|3.0|0.5|0.5}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]{{refn|group=n|Spin ước tính bằng {{val|0.26|0.52|0.24}}.<ref name="Improved" />}}
|| <center>{{val|35.4|5.0|3.4}}
|| <center>BH{{refn|group=n|Spin ước tính bằng {{val|0.32|0.54|0.29}}.<ref name="Improved" />}}
|| <center>{{val|29.8|3.3|4.3}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|62.2|3.7|3.4}}
|| <center>{{val|0.68|0.05|0.06}}
|| Đo được trực tiếp [[sóng hấp dẫn|SHD]] lần đầu tiên; lần đầu tiên quan sát được [[lỗ đen sát nhập]]; hệ có khối lượng lớn nhất từ trước đến nay
|| <ref name=PRL116-061102>{{cite journal |doi=10.1103/PhysRevLett.116.061102 |pmid= 26918975 |title= Observation of Gravitational Waves from a Binary Black Hole Merger |date= 11 February 2016 |first=B. P. |last=Abbott |publisher=[[LIGO Scientific Collaboration]] và [[giao thoa kế Virgo |Virgo Collaboration]] |journal= [[Physical Review Letters]] |volume=116 |issue=6 |pages=061102|bibcode= 2016PhRvL.116f1102A |arxiv=1602.03837}}</ref><ref name=PhysicsWorld-2016-02-11>{{cite news |url= http://physicsworld.com/cws/article/news/2016/feb/11/ligo-detects-first-ever-gravitational-waves-from-two-merging-black-holes |title= LIGO detects first ever gravitational waves – from two merging black holes |date= 11 February 2016 |author= Tushna Commissariat |publisher= Physics World }}</ref><ref name="Improved">{{Cite arXiv |eprint=1606.01210 |class=gr-qc |title=An improved analysis of GW150914 using a fully spin-precessing waveform model |author=The LIGO Scientific Collaboration and The Virgo Collaboration |date=3 June 2016}}</ref>
|-
|| {{ill|LVT151012|fr}}
|| 2015-10-12<br/>09∶54:43
|| 2016-06-15
|| <center>{{val|1600}}
|| <center>{{val|1000|500|500}}
|| <center>{{val|1.5|0.3|0.4}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]
|| <center>{{val|23|18|6}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|13|4|5}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|35|14|-4}}
|| <center>{{val|0.66|0.09|0.10}}
|| Không đủ ý nghĩa thống kê để có thể xác nhận đây là sự kiện thiên văn vật lý (~10% cơ hội là tín hiệu nhiễu)
|| <ref name=PRX2016>{{cite journal |doi=10.1103/PhysRevX.6.041015 |title= Binary Black Hole Mergers in the first Advanced LIGO Observing Run |journal= [[Physical Review X]] |date= 21 October 2016 |first=B. P. |last=Abbott |publisher=LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration |volume=6 |pages=041015 |arxiv=1606.04856}}</ref>
|-
|| [[GW151226]]
|| 2015-12-26<br/>03:38:53
|| 2016-06-15
|| <center>{{val|850}}
|| <center>{{val|440|180|190}}
|| <center>{{val|1.0|0.1|0.2}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]
|| <center>{{val|14.2|8.3|3.7}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|7.5|2.3|2.3}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|20.8|6.1|1.7}}
|| <center>{{val|0.74|0.06|0.06}}
||
|| <ref name=PRL116-241103>{{cite journal |doi=10.1103/PhysRevLett.116.241103 |pmid= 27367379 |title= GW151226: Observation of Gravitational Waves from a 22-Solar-Mass Binary Black Hole Coalescence |journal= Physical Review Letters |date= 15 June 2016 |first=B. P. |last=Abbott |publisher=LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration |volume=116 |issue=24 |pages=241103|bibcode= 2016PhRvL.116x1103A |arxiv=1606.04855}}</ref><ref name=APOD-2016-06-15>{{Cite web |title= GW151226: A Second Confirmed Source of Gravitational Radiation|author=Nemiroff, R.; Bonnell, J., eds |url=https://apod.nasa.gov/apod/ap160615.html |date= 15 June 2016 |access-date= 7 October 2017||website=Astronomical Picture of Day|publisher=[[NASA]]}}</ref>
|-
|| [[GW170104]]
|| 2017-01-04<br/>10∶11:58
|| 2017-06-01
|| <center>{{val|1200}}
|| <center>{{val|880|450|390}}
|| <center>{{val|2.0|0.6|0.7}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]
|| <center>{{val|31.2|8.4|6.0}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|19.4|5.3|5.9}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|48.7|5.7|4.6}}
|| <center>{{val|0.64|0.09|0.20}}
|| Hệ nằm ở xa nhất được xác nhận từ trước đến nay
|| <ref>{{cite journal |doi=10.1103/PhysRevLett.118.221101 |title= GW170104: Observation of a 50-Solar-Mass Binary Black Hole Coalescence at Redshift 0.2 |journal= Physical Review Letters |date= 1 June 2017 |first=B. P. |last=Abbott |publisher=LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration |volume=118 |pages=221101|arxiv = 1706.01812 |bibcode = 2017PhRvL.118v1101A }}</ref><ref name="NYT-20170601">{{cite news |last=Overbye |first=Dennis |title=Gravitational Waves Felt From Black-Hole Merger 3 Billion Light-Years Away |url=https://www.nytimes.com/2017/06/01/science/black-holes-collision-ligo-gravitational-waves.html |date=1 June 2017 |work=New York Times |accessdate=1 June 2017 }}</ref>
|-
|| [[GW170608]]
|| 2017-06-08<br/>02:01:16
|| 2017-11-16
|| <center>{{val|520}}; thuộc thiên cầu bắc
|| <center>{{val|340|140|140}}
|| <center>{{val|0.85|0.07|0.17}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]
|| <center>{{val|12|7|2}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|7|2|2}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|19|5|1}}
|| <center>{{val|0.69|0.04|0.05}}
|| Hệ có khối lượng nhỏ nhất từ trước đến nay
|| <ref name="APJ">{{cite journal |publisher=LIGO Scientific Collaboration and Virgo Collaboration |last1=Abbott |first1=Benjamin P.|title=GW170608: Observation of a 19-solar-mass Binary Black Hole Coalescence|doi=10.3847/2041-8213/aa9f0c|arxiv=1711.05578|journal=[[The Astrophysical Journal Letters]]|volume=851|issue=2|date=18 December 2017}}</ref>
|-
|| [[GW170814]]
|| 2017-08-14<br/>10∶30:43
|| 2017-09-27
|| <center>{{val|60}}; thuộc chòm sao [[Ba Giang]]
|| <center>{{val|540|130|210}}
|| <center>{{val|2.7|0.4|0.3}}
|| <center>[[lỗ đen|BH]]
|| <center>{{val|30.5|5.7|3.0}} || <center>BH
|| <center>{{val|25.3|2.8|4.2}}
|| <center>BH
|| <center>{{val|53.2|3.2|2.5}}
|| <center>{{val|0.70|0.07|0.05}}
|| Lần đầu tiên đo được bởi ba trạm quan sát; lần đầu tiên xác định được tính chất phân cực của sóng hấp dẫn
|| <ref name="PRL-20171006">{{cite journal |publisher=LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration |last1=Abbott |first1=Benjamin P. |title=GW170814: A three-detector observation of gravitational waves from a binary black hole coalescence |url=https://dcc.ligo.org/LIGO-P170814/public/main |journal=Phys. Rev. Lett. |volume=119 |issue=14 |pages=141101 |doi=10.1103/PhysRevLett.119.141101 |arxiv=1709.09660 |date= 2017-10-06|lay-summary= http://ligo.org/detections/GW170814/press-release/pr-english.pdf |bibcode= |pmid=}}</ref><ref name="NYT-20170927">{{cite news |last=Overbye |first=Dennis |title=New Gravitational Wave Detection From Colliding Black Holes |url=https://www.nytimes.com/2017/09/27/science/black-holes-collision-ligo-virgo.html |date=27 September 2017 |work =The New York Times |accessdate=28 September 2017 }}</ref>
|-
|| [[GW170817]]
|| 2017-08-17<br/>12∶41:04
|| 2017-10-16
|| <center>{{val|28}}; ở [[thiên hà]] [[NGC 4993]]
|| <center>{{val|40|8|14}}
|| <center>> 0,025
|| <center>[[sao neutron|NS]]
|| <center>1,36 - 1,60<ref group=n>Khối lượng tính được dựa trên giả thiết sao neutron tự quay chậm; nếu không giả thiết điều này thì bằng 1,36 - 2,26 M<sub>☉</sub>.</ref>
|| <center>NS
|| <center>1,17 - 1,36<ref group=n>Khối lượng tính được dựa trên giả thiết sao neutron tự quay chậm; nếu không giả thiết điều này thì bằng 0,86 - 1,36 M<sub>☉</sub>.</ref>
|| <center>BH{{refn|group=n|Dựa vào [[giới hạn Tolman–Oppenheimer–Volkoff]], có thể ban đầu hình thành ra một sao neutron khối lượng rất lớn sau đó nó nhanh chóng suy sập thành hố đen trong thời gian ngắn vài mili giây, với chứng cứ có được từ lượng vật chất bắn ra (mà rất nhiều trong số đó sẽ bị hút trở lại lỗ đen mới hình thành) và thiếu chứng cứ về bức xạ phát ra từ sao neutron nếu nó tồn tại đủ lâu.<ref name="Margalit2017">{{cite journal|last1= Margalit|first1= B.|last2= Metzger|first2=B. D.|title= Constraining the Maximum Mass of Neutron Stars from Multi-messenger Observations of GW170817|journal= The Astrophysical Journal|volume= 850|issue= 2|date= 2017-12-01|page= L19|doi= 10.3847/2041-8213/aa991c}}</ref>}}
|| <center>< {{val|2.74|0.04|0.01}} {{refn|group=n|Dựa trên tổng khối lượng của hệ trước va chạm với giả thiết hai sao neutron quay chậm; khối lượng không dựa trên giả thiết này bằng {{val|2.82|0.47|0.09}} M<sub>☉</sub>. Căn cứ trên khối lượng mất đi bởi bức xạ hấp dẫn trong quá trình sát nhập, sự kiện này ước tính đã phóng ra 0,05 ±0,02 M<sub>☉</sub> khối lượng vật chất.<ref name="DroutPiro2017">{{cite journal|display-authors= 3|last1= Drout|first1=M. R.|last2= Piro|first2=A. L.|last3= Shappee|first3=B. J.|last4= Kilpatrick|first4=C. D. et al.|title=Light curves of the neutron star merger GW170817/SSS17a: Implications for r-process nucleosynthesis|journal= Science|date= 2017-10-16|pages= eaaq0049|doi= 10.1126/science.aaq0049|arxiv= 1710.05443|class= astro-ph.HE |url= http://science.sciencemag.org/content/sci/early/2017/10/16/science.aaq0049.full.pdf}}</ref>}}
|| <center>{{val|||}}
|| Sự kiện [[sát nhập sao neutron]] lần đầu tiên được quan sát trong SHD; lần đầu tiên đo được các [[bức xạ điện từ]] đồng hành ([[GRB 170817A]], [[SSS17a]]); sự kiện gần nhất từ trước đến nay
|| <ref name="PRL-171016">{{cite journal|last1=Abbott|first1=B. P. et al|publisher=LIGO Scientific Collaboration & Virgo Collaboration|title= GW170817: Observation of Gravitational Waves from a Binary Neutron Star Inspiral|url= https://journals.aps.org/prl/abstract/10.1103/PhysRevLett.119.161101 |journal= Physical Review Letters|date= 16 October 2017|volume=119|issue= 16|doi= 10.1103/PhysRevLett.119.161101}}</ref><ref name="SM-20171016">{{cite news |last=Cho |first=Adrian |title=Merging neutron stars generate gravitational waves and a celestial light show |url=http://www.sciencemag.org/news/2017/10/merging-neutron-stars-generate-gravitational-waves-and-celestial-light-show |date=16 October 2017 |work=[[Science (tập san)|Science]] |accessdate=16 October 2017 }}</ref>
|-
|}


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 14:31, ngày 23 tháng 2 năm 2018

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp.

Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý. Sóng hấp dẫn đã được Albert Einstein dự đoán từ năm 1916 bằng thuyết tương đối rộng và đo được trực tiếp vào ngày 15 tháng 9 năm 2015 bởi LIGO. Thành tựu này đã mở ra một ngành thiên văn vật lý mới, thiên văn sóng hấp dẫn, bổ sung các phương pháp quan sát thiên văn vật lý đã có bao gồm quan trắc trong phổ điện từ, tia vũ trụ, và quan trắc bằng neutrino.

Đặt tên

Các sự kiện sóng hấp dẫn được đặt bằng tiền tố GW (gravitational wave). Hai chữ số tiếp theo là năm quan sát được sự kiện, hai chữ số ở giữa là tháng và hai chữ số cuối là ngày trong tháng quan sát được sự kiện này. Cách đặt tên này tương tự như quy ước đặt tên cho các sự kiện thiên văn vật lý khác, như của chớp tia gamma.

Danh sách quan sát các sự kiện sóng hấp dẫn

Danh sách các sự kiện sát nhập hai thiên thể
Sự kiện GW Thời điểm
đo (UTC)
Ngày
công bố
Diện tích
vị trí[n 1]
(deg2)
Khoảng cách
(Mpc)[n 2]
Năng lượng
phát ra
(c2M)[n 3]
Thiên thể 1 Thiên thể 2 Thiên thể cuối cùng Chú thích Tham khảo
Loại Khối lượng (M) Loại Khối lượng (M) Loại Khối lượng (M) Spin[n 4]
GW150914 2015-09-14
09:50:45
2016-02-11
600; phần lớn nằm trên bầu trời ở bán cầu nam
440+160
−180
30+05
−05
BH[n 5]
354+50
−34
BH[n 6]
298+33
−43
BH
622+37
−34
068+005
−006
Đo được trực tiếp SHD lần đầu tiên; lần đầu tiên quan sát được lỗ đen sát nhập; hệ có khối lượng lớn nhất từ trước đến nay [3][4][2]
LVT151012 (fr) 2015-10-12
09∶54:43
2016-06-15
1600
1000+500
−500
15+03
−04
BH
23+18
−6
BH
13+4
−5
BH
35+14
−4
066+009
−010
Không đủ ý nghĩa thống kê để có thể xác nhận đây là sự kiện thiên văn vật lý (~10% cơ hội là tín hiệu nhiễu) [5]
GW151226 2015-12-26
03:38:53
2016-06-15
850
440+180
−190
10+01
−02
BH
142+83
−37
BH
75+23
−23
BH
208+61
−17
074+006
−006
[6][7]
GW170104 2017-01-04
10∶11:58
2017-06-01
1200
880+450
−390
20+06
−07
BH
312+84
−60
BH
194+53
−59
BH
487+57
−46
064+009
−020
Hệ nằm ở xa nhất được xác nhận từ trước đến nay [8][9]
GW170608 2017-06-08
02:01:16
2017-11-16
520; thuộc thiên cầu bắc
340+140
−140
085+007
−017
BH
12+7
−2
BH
7+2
−2
BH
19+5
−1
069+004
−005
Hệ có khối lượng nhỏ nhất từ trước đến nay [10]
GW170814 2017-08-14
10∶30:43
2017-09-27
60; thuộc chòm sao Ba Giang
540+130
−210
27+04
−03
BH
305+57
−30
BH
253+28
−42
BH
532+32
−25
070+007
−005
Lần đầu tiên đo được bởi ba trạm quan sát; lần đầu tiên xác định được tính chất phân cực của sóng hấp dẫn [11][12]
GW170817 2017-08-17
12∶41:04
2017-10-16
28; ở thiên hà NGC 4993
40+8
−14
> 0,025
NS
1,36 - 1,60[n 7]
NS
1,17 - 1,36[n 8]
BH[n 9]
< 274+004
−001
[n 10]
Sự kiện sát nhập sao neutron lần đầu tiên được quan sát trong SHD; lần đầu tiên đo được các bức xạ điện từ đồng hành (GRB 170817A, SSS17a); sự kiện gần nhất từ trước đến nay [1][15]

Chú thích

  1. ^ Diện tích phần bầu trời mà trong đó nhiều khả năng nguồn phát thuộc về vùng này.
  2. ^ 1 Mpc xấp xỉ 3,26 Mly.
  3. ^ c2M bằng khoảng 1,8×106 foe; 1,8×1050 J; 1,8×1057 erg; 4,3×1049 cal; 1,7×1047 BTU; 5,0×1043 kWh, hoặc 4,3×1040 tấn TNT.
  4. ^ Tham số spin cJ/GM2 là một đại lượng không thứ nguyên, với giá trị cho lỗ đen từ zero đến 1. Các tính chất vĩ mô của một lỗ đen (không mang điện tích) thiên văn vật lý được xác định hoàn toàn bởi hai tham số khối lượngspin của nó. Giá trị lớn nhất đối với sao neutron đã đo được cho đến nay là ≤ 0,4, và nếu sử dụng các phương trình trạng thái được chấp nhận rộng rãi thì spin của sao neutron thường < 0,7.[1]
  5. ^ Spin ước tính bằng 026+052
    −024
    .[2]
  6. ^ Spin ước tính bằng 032+054
    −029
    .[2]
  7. ^ Khối lượng tính được dựa trên giả thiết sao neutron tự quay chậm; nếu không giả thiết điều này thì bằng 1,36 - 2,26 M.
  8. ^ Khối lượng tính được dựa trên giả thiết sao neutron tự quay chậm; nếu không giả thiết điều này thì bằng 0,86 - 1,36 M.
  9. ^ Dựa vào giới hạn Tolman–Oppenheimer–Volkoff, có thể ban đầu hình thành ra một sao neutron khối lượng rất lớn sau đó nó nhanh chóng suy sập thành hố đen trong thời gian ngắn vài mili giây, với chứng cứ có được từ lượng vật chất bắn ra (mà rất nhiều trong số đó sẽ bị hút trở lại lỗ đen mới hình thành) và thiếu chứng cứ về bức xạ phát ra từ sao neutron nếu nó tồn tại đủ lâu.[13]
  10. ^ Dựa trên tổng khối lượng của hệ trước va chạm với giả thiết hai sao neutron quay chậm; khối lượng không dựa trên giả thiết này bằng 282+047
    −009
    M. Căn cứ trên khối lượng mất đi bởi bức xạ hấp dẫn trong quá trình sát nhập, sự kiện này ước tính đã phóng ra 0,05 ±0,02 M khối lượng vật chất.[14]

Tham khảo

  1. ^ a b Abbott, B. P.; và đồng nghiệp (16 tháng 10 năm 2017). “GW170817: Observation of Gravitational Waves from a Binary Neutron Star Inspiral”. Physical Review Letters. LIGO Scientific Collaboration & Virgo Collaboration. 119 (16). doi:10.1103/PhysRevLett.119.161101. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)
  2. ^ a b c The LIGO Scientific Collaboration and The Virgo Collaboration (3 June 2016). "An improved analysis of GW150914 using a fully spin-precessing waveform model". arΧiv:1606.01210 [gr-qc]. 
  3. ^ Abbott, B. P. (11 tháng 2 năm 2016). “Observation of Gravitational Waves from a Binary Black Hole Merger”. Physical Review Letters. LIGO Scientific CollaborationVirgo Collaboration. 116 (6): 061102. arXiv:1602.03837. Bibcode:2016PhRvL.116f1102A. doi:10.1103/PhysRevLett.116.061102. PMID 26918975.
  4. ^ Tushna Commissariat (11 tháng 2 năm 2016). “LIGO detects first ever gravitational waves – from two merging black holes”. Physics World.
  5. ^ Abbott, B. P. (21 tháng 10 năm 2016). “Binary Black Hole Mergers in the first Advanced LIGO Observing Run”. Physical Review X. LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration. 6: 041015. arXiv:1606.04856. doi:10.1103/PhysRevX.6.041015.
  6. ^ Abbott, B. P. (15 tháng 6 năm 2016). “GW151226: Observation of Gravitational Waves from a 22-Solar-Mass Binary Black Hole Coalescence”. Physical Review Letters. LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration. 116 (24): 241103. arXiv:1606.04855. Bibcode:2016PhRvL.116x1103A. doi:10.1103/PhysRevLett.116.241103. PMID 27367379.
  7. ^ Nemiroff, R.; Bonnell, J., eds (15 tháng 6 năm 2016). “GW151226: A Second Confirmed Source of Gravitational Radiation”. Astronomical Picture of Day. NASA. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2017. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Abbott, B. P. (1 tháng 6 năm 2017). “GW170104: Observation of a 50-Solar-Mass Binary Black Hole Coalescence at Redshift 0.2”. Physical Review Letters. LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration. 118: 221101. arXiv:1706.01812. Bibcode:2017PhRvL.118v1101A. doi:10.1103/PhysRevLett.118.221101.
  9. ^ Overbye, Dennis (1 tháng 6 năm 2017). “Gravitational Waves Felt From Black-Hole Merger 3 Billion Light-Years Away”. New York Times. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2017.
  10. ^ Abbott, Benjamin P. (18 tháng 12 năm 2017). “GW170608: Observation of a 19-solar-mass Binary Black Hole Coalescence”. The Astrophysical Journal Letters. LIGO Scientific Collaboration and Virgo Collaboration. 851 (2). arXiv:1711.05578. doi:10.3847/2041-8213/aa9f0c.
  11. ^ Abbott, Benjamin P. (6 tháng 10 năm 2017). “GW170814: A three-detector observation of gravitational waves from a binary black hole coalescence”. Phys. Rev. Lett. LIGO Scientific Collaboration Virgo Collaboration. 119 (14): 141101. arXiv:1709.09660. doi:10.1103/PhysRevLett.119.141101. Đã bỏ qua tham số không rõ |lay-summary= (gợi ý |lay-url=) (trợ giúp)
  12. ^ Overbye, Dennis (27 tháng 9 năm 2017). “New Gravitational Wave Detection From Colliding Black Holes”. The New York Times. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2017.
  13. ^ Margalit, B.; Metzger, B. D. (1 tháng 12 năm 2017). “Constraining the Maximum Mass of Neutron Stars from Multi-messenger Observations of GW170817”. The Astrophysical Journal. 850 (2): L19. doi:10.3847/2041-8213/aa991c.
  14. ^ Drout, M. R.; Piro, A. L.; Shappee, B. J.; và đồng nghiệp (16 tháng 10 năm 2017). “Light curves of the neutron star merger GW170817/SSS17a: Implications for r-process nucleosynthesis” (PDF). Science: eaaq0049. arXiv:1710.05443. doi:10.1126/science.aaq0049. Đã bỏ qua tham số không rõ |class= (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first4= (trợ giúp)
  15. ^ Cho, Adrian (16 tháng 10 năm 2017). “Merging neutron stars generate gravitational waves and a celestial light show”. Science. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài