Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phá hủy sinh cảnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Mintu Martin đã đổi Mất môi trường sống thành Phá hủy sinh cảnh
Tạo với bản dịch của trang “Habitat destruction
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Deforestation Olkhon.JPG|300px|nhỏ|Các cây thông loài [[Pinus sylvestris]] bị đốn hạ ở [[đảo Olkhon]].]]
'''Mất môi trường sống''' (hay còn gọi là ''hủy hoại môi trường sống'' hay ''phá huỷ môi trường sống'') là một quá trình [[môi trường sống]] [[tự nhiên]] không thể hỗ trợ các loài sinh vật hiện tại sinh sống. Trong quá trình này, các loài sinh vật trước kia từng xuất hiện ở khu vực đã bị thay thế hay phá hủy, giảm sự [[đa dạng sinh học]].<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates">{{ cite journal | url=http://geology.geoscienceworld.org/cgi/content/abstract/38/12/1079 | author= Sahney, S., Benton, M.J. & Falcon-Lang, H.J. | year=2010 | title= Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euram eri ca | journal=Geology | volume = 38 | pages = 1079–1082 | format=PDF | doi=10.1130/G31182.1 | issue=12}}</ref> Phần lớn môi trường sống bị hủy hoại do các hoạt động của con người như khai thác [[tài nguyên thiên nhiên]] cho các sản xuất công nghiệp và sự [[đô thị hóa]].<ref>Pimm & Raven, 2000, các trang 843-845</ref> Thuật ngữ "Mất môi trường sống" còn được sử dụng trong ngữ cảnh lớn hơn, bao gồm việc mất môi trường sống từ các tác nhân khác như [[ô nhiễm nước]] và [[ô nhiễm không khí|không khí]].


[[Tập tin:Biodiversity_Hotspots_Map.jpg|nhỏ|Bản đồ các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới, tất cả đều bị đe dọa nặng nề do mất và suy thoái sinh cảnh]]
==Các tác động lên sinh vật==
'''Phá hủy sinh cảnh''' (còn được gọi là '''mất sinh cảnh''' và '''giảm sinh cảnh''') là quá trình mà [[sinh cảnh]] tự nhiên không còn khả năng hỗ trợ các loài bản địa của nó. Những sinh vật từng sinh sống tại nơi đây bị di dời hoặc chết, do đó làm giảm [[đa dạng sinh học]] và [[Độ phong phú (sinh thái học)|độ phong phú của loài]].<ref name="Calizza Costantini Careddu Rossi pp. 5784–5796">{{Chú thích tập san học thuật |last=Calizza |first=Edoardo |last2=Costantini |first2=Maria Letizia |last3=Careddu |first3=Giulio |last4=Rossi |first4=Loreto |date=June 17, 2017 |title=Effect of habitat degradation on competition, carrying capacity, and species assemblage stability |journal=Ecology and Evolution |publisher=Wiley |volume=7 |issue=15 |pages=5784–5796 |doi=10.1002/ece3.2977 |issn=2045-7758 |pmc=5552933 |pmid=28811883 |doi-access=free}}</ref><ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates">{{Chú thích tập san học thuật |last=Sahney |first=S |last2=Benton |first2=Michael J. |last3=Falcon-Lang |first3=Howard J. |date=1 December 2010 |title=Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica |url=http://geology.geoscienceworld.org/cgi/content/abstract/38/12/1079 |url-status=live |format=PDF |journal=Geology |volume=38 |issue=12 |pages=1079–1082 |bibcode=2010Geo....38.1079S |doi=10.1130/G31182.1 |archive-url=https://web.archive.org/web/20111011144357/http://geology.geoscienceworld.org/cgi/content/abstract/38/12/1079 |archive-date=2011-10-11 |access-date=2010-11-29 |via=GeoScienceWorld}}</ref> Phá hủy sinh cảnh là nguyên nhân hàng đầu gây [[mất đa dạng sinh học]].<ref name="Marvier-2004">{{Chú thích tập san học thuật |last=Marvier |first=Michelle |last2=Kareiva |first2=Peter |last3=Neubert |first3=Michael G. |date=2004 |title=Habitat Destruction, Fragmentation, and Disturbance Promote Invasion by Habitat Generalists in a Multispecies Metapopulation |url=http://dx.doi.org/10.1111/j.0272-4332.2004.00485.x |url-status=live |journal=Risk Analysis |volume=24 |issue=4 |pages=869–878 |doi=10.1111/j.0272-4332.2004.00485.x |issn=0272-4332 |pmid=15357806 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210723082930/https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.0272-4332.2004.00485.x |archive-date=2021-07-23 |access-date=2021-03-18}}</ref> Phân mảnh và mất sinh cảnh đã trở thành một trong những đề tài nghiên cứu sinh thái học quan trọng nhất vì chúng là những mối đe dọa lớn đối với sự tồn tại của các [[Loài nguy cấp|loài có nguy cơ tuyệt chủng]].<ref name="WIEGAND 108–121">{{Chú thích tập san học thuật |last=WIEGAND |first=THORSTEN |last2=REVILLA |first2=ELOY |last3=MOLONEY |first3=KIRK A. |date=February 2005 |title=Effects of Habitat Loss and Fragmentation on Population Dynamics |url=https://doi.org/10.1111/j.1523-1739.2005.00208.x |journal=Conservation Biology |volume=19 |issue=1 |pages=108–121 |doi=10.1111/j.1523-1739.2005.00208.x |issn=0888-8892}}</ref>
Trong thuật ngữ đơn giản nhất, khi môi trường sống bị hủy hoại, cây cối, động vật và các loài sinh vật từng sống trong môi trường đó bị giảm [[khả năng chịu tải]] hay khả năng chứa (carrying capacity) vì vậy sự suy giảm quần thể dân số và [[tuyệt chủng]] trở nên có khả năng xảy ra.<ref>Scholes & Biggs, 2004</ref> Có thể mối hiểm họa lớn nhất đối với các loài sinh vật và sự đa dạng sinh học là quá trình mất môi trường sống.<ref>Barbault & Sastrapradja, 1995</ref> Temple (1986) tìm thấy 82% [[loài nguy cấp]] bị đe dọa đáng kể do mất môi trường sống.


Những hoạt động như [[Khai thác tài nguyên thiên nhiên|khai thác]] [[tài nguyên thiên nhiên]], sản xuất công nghiệp và [[đô thị hóa]] là những hành vi của con người góp phần phá hủy sinh cảnh. Áp lực từ [[nông nghiệp]] là nguyên nhân chính của con người. Một số khác gồm có [[khai thác mỏ]], [[khai thác gỗ]], [[giăng lưới bắt cá]] và [[phát triển đô thị]]. Phá hủy sinh cảnh hiện được xem là nguyên nhân chính gây [[tuyệt chủng]] của các loài trên toàn thế giới.<ref>Pimm & Raven, 2000, pp. 843–845.</ref> Những yếu tố môi trường có thể gián tiếp góp phần phá hủy sinh cảnh. Các quá trình địa chất, [[Ấm lên toàn cầu|biến đổi khí hậu]],<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates" /> [[Loài du nhập|du nhập]] [[loài xâm lấn]], [[cạn kiệt chất dinh dưỡng]] của hệ sinh thái, [[ô nhiễm nước]] và [[Ô nhiễm tiếng ồn|tiếng ồn]] là một số ví dụ. Mất sinh cảnh có thể xảy ra trước [[phân mảnh sinh cảnh]] đầu tiên.
Các loài động vật đặc hữu bị ảnh hưởng nhiều nhất vì chúng chỉ có thể sinh sống ở một môi trường nhất định đáp ứng đủ nhu cầu sống của chúng. Nhiều loài sinh vật đặc hữu có những yêu cầu đặc biệt cho sự sống sót của chúng mà chỉ có thể tìm thấy trong các hệ sinh thái nhất định nào đó, kết quả dẫn đến sự tuyệt chủng của chúng. sự tuyệt chủng có thể xảy ra sau một thời gian dài mất môi trường sống, tuy nhiên, một hiện tượng khác được biết đến là [[nợ tuyệt chủng]] (extinction debt).


Những nỗ lực giải quyết tình trạng phá hủy sinh cảnh nằm trong các cam kết chính sách quốc tế, được trình bày trong [[Mục tiêu Phát triển Bền vững 15]] "Sự sống trên đất liền" và [[Mục tiêu Phát triển Bền vững 14]] "Sự sống dưới nước". Tuy nhiên, báo cáo của [[Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc]] về "Làm hòa với thiên nhiên" được công bố vào năm 2021 cho thấy rằng hầu hết những nỗ lực này đã không đạt được các mục tiêu mà quốc tế đã nhất trí.<ref>United Nations Environment Programme (2021). ''Making Peace with Nature: A scientific blueprint to tackle the climate, biodiversity and pollution emergencies''. Nairobi. https://www.unep.org/resources/making-peace-nature {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20210323211102/https://www.unep.org/resources/making-peace-nature|date=2021-03-23}}</ref>
==Các nguyên nhân tự nhiên==
Mất môi trường sống xảy ra trong các quá trình tự nhiên như [[núi lửa]], cháy rừng và thay đổi khí hậu được lưu trữ tốt trong các [[hóa thạch]].<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates"/> Một nghiên cứu cho thấy các tình trạng chia cắt [[môi trường sống]] của [[rừng mưa nhiệt đới]] ở Euramerica khoảng 300 triệu năm trước dẫn đến sự suy thoái nghiêm trọng sự đa dạng các loài động vật lưỡng cư, tuy nhiên đồng thời khí hậu khô hanh cũng thúc đẩy sự bùng nổ đa dạng sinh học của các loài này.<ref name="SahneyBentonFerry2010LinksDiversityVertebrates"/>
==Các nguyên nhân con người==
[[Tập tin:Sugarcane Deforestation, Bolivia, 2016-06-15 by Planet Labs.jpg|thumb|Phá rừng và đường ở Amazonia, [[rừng mưa Amazon]].]]
Mất môi trường sống còn do các tác động của con người như phá rừng lấy gỗ, làm khu vực trồng trọt, sư đô thị hóa và các hoạt động con người làm biến đổi các đặc tính đất đai. Sự giảm môi trường sống, phân hóa, và [[ô nhiễm môi trường]] là các khía cạnh của việc mất môi trường sống do nguyên nhân con người mà không liên quan đến sự mất môi trường sống rõ rệt, nhưng lại là kết quả của việc sụp đổ môi trường sống. [[Hoang mạc hóa]], [[phá rừng]], và [[tẩy trắng san hô]] (coral bleaching) là các dạng đặc trưng của việc mất môi trường sống của các khu vực đó ([[hoang mạc]], [[rừng]], [[rạn san hô]]).


== Chú thích ==
Ví dụ: Sự biến mất của bộ lạc người Penan tại Malaysia cùng với việc bị phá hủy môi trường sống cũng như văn hóa và tập tục sinh hoạt trong suốt hàng nhiều thế hệ. Những hành động trở nên quyết liệt hơn khi chính phủ Malaysia bắt đầu xây một con đập lớn giữa khu rừng nhiệt đới, phá hủy toàn bộ thảm rừng tự nhiên và hệ sinh thái vốn có, nơi mà cây cối, động vật và con người (như người Penan) đang sống một cách hài hòa và hạnh phúc với nhau qua nhiều thế kỉ, vì mục đích lợi nhuận của các nhà chính trị, người Penan cùng một nhà hoạt động về môi trường [[Bruno Manser]] đã kiên trì chống đối lại trong nhiều năm nhưng không thành công, sau cùng bộ lạc người Penan bị mất nơi ở của tổ tiên họ để lại và [[Bruno Manser]] bị mất tích trong khu rừng tại Malaysia không lâu sau đó.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.swissinfo.ch/eng/longform/swissabroad/person-5|title=Bruno Manser - The price paid for simplicity}}</ref>
{{Tham khảo|2}}


== Hình ảnh ==
== Tài liệu tham khảo ==
{{Đầu tham khảo}}
<gallery>
* Barbault, R. and S. D. Sastrapradja. 1995. Generation, maintenance and loss of biodiversity. Global Biodiversity Assessment, Cambridge Univ. Press, Cambridge pp.&nbsp;193–274. {{ISBN|9780521564816}}
Tập tin:Bolivia-Deforestation-EO.JPG
* {{Chú thích sách|url=https://www.wri.org/publication/pilot-analysis-global-ecosystems-coastal-ecosystems|title=Pilot Assessment of Global Ecosystems: Coastal Ecosystems|last=Burke, L.|last2=Y. Kura|last3=K. Kassem|last4=C. Ravenga|last5=M. Spalding|last6=D. McAllister|publisher=[[World Resources Institute]], Washington, D.C.|year=2000|isbn=9781569734582|access-date=2020-02-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20180504112659/http://www.wri.org/publication/pilot-analysis-global-ecosystems-coastal-ecosystems|archive-date=2018-05-04}}
Tập tin:Lacanja burn.JPG
* Cincotta, R.P., and R. Engelman. 2000. Nature's place: human population density and the future of biological diversity. Population Action International. Washington, D.C.
Tập tin:Deforestation in Guatemala.jpg
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Geist H. J. |last2=Lambin E. E. |year=2002 |title=Proximate causes and underlying driving forces of tropical deforestation |journal=BioScience |volume=52 |issue=2 |pages=143–150 |doi=10.1641/0006-3568(2002)052[0143:PCAUDF]2.0.CO;2 |doi-access=free}}
</gallery>
* Kauffman, J. B. and D. A. Pyke. 2001. Range ecology, global livestock influences. In S. A. Levin (ed.), Encyclopedia of Biodiversity 5: 33–52. Academic Press, San Diego, CA.

* {{Chú thích tập san học thuật |last=Laurance W. F. |year=1999 |title=Reflections on the tropical deforestation crisis |journal=Biological Conservation |volume=91 |issue=2–3 |pages=109–117 |citeseerx=10.1.1.501.3004 |doi=10.1016/S0006-3207(99)00088-9}}
== Ghi chú ==
* {{Chú thích tập san học thuật |last=McKee J. K. |last2=Sciulli P.W. |last3=Fooce C. D. |last4=Waite T. A. |year=2003 |title=Forecasting global biodiversity threats associated with human population growth |journal=Biological Conservation |volume=115 |pages=161–164 |doi=10.1016/s0006-3207(03)00099-5}}
{{tham khảo|30em}}
* Millennium Ecosystem Assessment (Program). 2005. [https://books.google.com/books?id=UFVmiSAr-okC&dq=Ecosystems+and+Human+Well-Being Ecosystems and Human Well-Being] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160610053151/https://books.google.com/books?id=UFVmiSAr-okC&dq=Ecosystems+and+Human+Well-Being|date=2016-06-10}}. Millennium Ecosystem Assessment. Island Press, Covelo, CA.

* Primack, R. B. 2006. Essentials of Conservation Biology. 4th Ed. Habitat destruction, pages 177–188. Sinauer Associates, Sunderland, MA.
== Tham khảo ==
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Pimm Stuart L. |last2=Raven Peter |year=2000 |title=Biodiversity: Extinction by numbers |journal=Nature |volume=403 |issue=6772 |pages=843–845 |bibcode=2000Natur.403..843P |doi=10.1038/35002708 |pmid=10706267 |doi-access=free}}
{{refbegin|2}}
* Ravenga, C., J. Brunner, N. Henninger, K. Kassem, and R. Payne. 2000. Pilot Analysis of Global Ecosystems: Wetland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D.C.
*Barbault, R. and S. D. Sastrapradja. 1995. Generation, maintenance and loss of biodiversity. Global Biodiversity Assessment, Cambridge Univ. Press, Cambridge pp.&nbsp;193–274.
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Sahney S. |last2=Benton M.J. |last3=Falcon-Lang H.J. |year=2010 |title=Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica |journal=Geology |volume=38 |issue=12 |pages=1079–1082 |bibcode=2010Geo....38.1079S |doi=10.1130/G31182.1}}
*Burke, L., Y. Kura, K. Kassem, C. Ravenga, M. Spalding, and D. McAllister. 2000. Pilot Assessment of Global Ecosystems: Coastal Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D.C.
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Sanderson E. W. |last2=Jaiteh M. |last3=Levy M. A. |last4=Redford K. H. |last5=Wannebo A. V. |last6=Woolmer G. |year=2002 |title=The human footprint and the last of the wild |journal=BioScience |volume=52 |issue=10 |pages=891–904 |doi=10.1641/0006-3568(2002)052[0891:thfatl]2.0.co;2 |doi-access=free}}
*Cincotta, R.P., and R. Engelman. 2000. Nature's place: human population density and the future of biological diversity. Population Action International. Washington, D.C.
* Scholes, R. J. and R. Biggs (eds.). 2004. [https://www.researchgate.net/publication/248529390_Ecosystem_services_in_southern_Africa_a_regional_assessment Ecosystem services in Southern Africa: a regional assessment. The regional scale component of the Southern African Millennium Ecosystem Assessment.] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20201002175727/https://www.researchgate.net/publication/248529390_Ecosystem_services_in_southern_Africa_a_regional_assessment|date=2020-10-02}} [[Council for Scientific and Industrial Research|CSIR]], Pretoria, South Africa.
*{{chú thích tạp chí | author = Geist H. J., Lambin E. E. | year = 2002 | title = Proximate causes and underlying driving forces of tropical deforestation | url =https://archive.org/details/sim_bioscience_2002-02_52_2/page/143| journal = BioScience | volume = 52 | issue = 2| pages = 143–150 }}
*Kauffman, J. B. and D. A. Pyke. 2001. Range ecology, global livestock influences. In S. A. Levin (ed.), Encyclopedia of Biodiversity 5: 33-52. Academic Press, San Diego, CA.
* Stein, B. A., L. S. Kutner, and J. S. Adams (eds.). 2000. Precious Heritage: The Status of Biodiversity in the United States. Oxford University Press, New York.
* {{Chú thích sách|title=Current Ornithology|last=Temple S. A.|work=Ornithology|year=1986|isbn=978-1-4615-6786-8|volume=3|pages=453–485|chapter=The problem of avian extinctions|doi=10.1007/978-1-4615-6784-4_11}}
*{{chú thích tạp chí | author = Laurance W. F. | year = 1999 | title = Reflections on the tropical deforestation crisis | url =https://archive.org/details/sim_biological-conservation_1999-12_91_2-3/page/109| journal = Biological Conservation | volume = 91 | issue = | pages = 109–117 }}
*{{chú thích tạp chí | author = McKee J. K., Sciulli P.W., Fooce C. D., Waite T. A. | year = 2003 | title = Forecasting global biodiversity threats associated with human population growth | url = | journal = Biological Conservation | volume = 115 | issue = | pages = 161–164 }}
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Tibbetts John |year=2006 |title=Louisiana's Wetlands: A Lesson in Nature Appreciation |journal=Environ Health Perspect |volume=114 |issue=1 |pages=A40–A43 |doi=10.1289/ehp.114-a40 |pmc=1332684 |pmid=16393646}}
* {{Chú thích tập san học thuật |last=Tilman D. |last2=Fargione J. |last3=Wolff B. |last4=D'Antonio C. |last5=Dobson A. |last6=Howarth R. |last7=Schindler D. |last8=Schlesinger W. H. |last9=Simberloff D. |display-authors=etal |year=2001 |title=Forecasting agriculturally driven global environmental change |url=https://semanticscholar.org/paper/d571963a597742e6aa80f43db9446517501b3e20 |journal=Science |volume=292 |issue=5515 |pages=281–284 |bibcode=2001Sci...292..281T |doi=10.1126/science.1057544 |pmid=11303102}}
*MEA. 2005. Ecosystems and Human Well-Being. Millennium Ecosystem Assessment. Island Press, Covelo, CA.
* White, R. P., S. Murray, and M. Rohweder. 2000. Pilot Assessment of Global Ecosystems: Grassland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D. C.
*Primack, R. B. 2006. Essentials of Conservation Biology. 4th Ed. Habitat destruction, pages 177-188. Sinauer Associates, Sunderland, MA.
* WRI. 2003. World Resources 2002–2004: Decisions for the Earth: Balance, voice, and power. 328 pp. World Resources Institute, Washington, D.C.
*{{chú thích tạp chí | author = Pimm Stuart L., Raven Peter | year = 2000 | title = Biodiversity: Extinction by numbers | url = | journal = Nature | volume = 403 | issue = 6772| pages = 843–845 | doi = 10.1038/35002708 | pmid=10706267}}
{{Cuối tham khảo}}{{Tuyệt chủng}}{{Tác động của con người với môi trường|state=expanded}}{{Loài bị đe dọa}}{{Dân số}}
*Ravenga, C., J. Brunner, N. Henninger, K. Kassem, and R. Payne. 2000. Pilot Analysis of Global Ecosystems: Wetland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D.C.
[[Thể loại:Thể loại:Thuật ngữ môi trường]]
*{{chú thích tạp chí | author = Sahney S., Benton M.J., Falcon-Lang H.J. | year = 2010 | title = Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica | url =https://archive.org/details/sim_geology_2010-12_38_12/page/1079| journal = Geology | volume = 38 | issue = | pages = 1079–1082 | doi=10.1130/G31182.1}}
[[Thể loại:Thể loại:Bảo tồn môi trường]]
*{{chú thích tạp chí | author = Sanderson E. W., Jaiteh M., Levy M. A., Redford K. H., Wannebo A. V., Woolmer G. | year = 2002 | title = The human footprint and the last of the wild | url =https://archive.org/details/sim_bioscience_2002-10_52_10/page/891| journal = BioScience | volume = 52 | issue = 10| pages = 891–904 }}
[[Thể loại:Thể loại:Sinh cảnh]]
*Scholes, R. J. and R. Biggs (eds.). 2004. Ecosystem services in Southern Africa: a regional assessment. The regional scale component of the Southern African Millennium Ecosystem Assessment. CSIR, Pretoria, South Africa.
[[Thể loại:Thể loại:Môi trường sống]]
*Stein, B. A., L. S. Kutner, and J. S. Adams (eds.). 2000. Precious Heritage: The Status of Biodiversity in the United States. Oxford University Press, New York.
*{{chú thích tạp chí | author = Temple S. A. | year = 1986 | title = The problem of avian extinctions | url =https://archive.org/details/sim_wilson-journal-of-ornithology_1986-09_98_3/page/453| journal = Ornithology | volume = 3 | issue = | pages = 453–485 }}
*{{chú thích tạp chí | author = Tibbetts John | year = 2006 | title = Louisiana's Wetlands: A Lesson in Nature Appreciation | pmc = 1332684 | journal = Environ Health Perspect | volume = 114 | issue = 1| pages = A40–A43 | pmid=16393646}}
*{{chú thích tạp chí | author = Tilman D., Fargione J., Wolff B., D'Antonio C., Dobson A., Howarth R., Schindler D., Schlesinger W. H., Simberloff D. | year = 2001 | title = Forecasting agriculturally driven global environmental change | url = | journal = Science | volume = 292 | issue = | pages = 281–284 | doi=10.1126/science.1057544 | pmid=11303102}}
*White, R. P., S. Murray, and M. Rohweder. 2000. Pilot Assessment of Global Ecosystems: Grassland Ecosystems. World Resources Institute, Washington, D. C.
*WRI. 2003. World Resources 2002-2004: Decisions for the Earth: Balance, voice, and power. 328 pp. World Resources Institute, Washington, D.C.
{{refend}}
{{Tác động của con người với môi trường}}
{{dân số}}
{{sơ khai sinh học}}
{{sơ khai môi trường}}

[[Thể loại:Môi trường sống]]
[[Thể loại:Bảo tồn môi trường]]
[[Thể loại:Thuật ngữ môi trường]]

Phiên bản lúc 02:15, ngày 17 tháng 6 năm 2023

Bản đồ các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới, tất cả đều bị đe dọa nặng nề do mất và suy thoái sinh cảnh

Phá hủy sinh cảnh (còn được gọi là mất sinh cảnhgiảm sinh cảnh) là quá trình mà sinh cảnh tự nhiên không còn khả năng hỗ trợ các loài bản địa của nó. Những sinh vật từng sinh sống tại nơi đây bị di dời hoặc chết, do đó làm giảm đa dạng sinh họcđộ phong phú của loài.[1][2] Phá hủy sinh cảnh là nguyên nhân hàng đầu gây mất đa dạng sinh học.[3] Phân mảnh và mất sinh cảnh đã trở thành một trong những đề tài nghiên cứu sinh thái học quan trọng nhất vì chúng là những mối đe dọa lớn đối với sự tồn tại của các loài có nguy cơ tuyệt chủng.[4]

Những hoạt động như khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất công nghiệp và đô thị hóa là những hành vi của con người góp phần phá hủy sinh cảnh. Áp lực từ nông nghiệp là nguyên nhân chính của con người. Một số khác gồm có khai thác mỏ, khai thác gỗ, giăng lưới bắt cáphát triển đô thị. Phá hủy sinh cảnh hiện được xem là nguyên nhân chính gây tuyệt chủng của các loài trên toàn thế giới.[5] Những yếu tố môi trường có thể gián tiếp góp phần phá hủy sinh cảnh. Các quá trình địa chất, biến đổi khí hậu,[2] du nhập loài xâm lấn, cạn kiệt chất dinh dưỡng của hệ sinh thái, ô nhiễm nướctiếng ồn là một số ví dụ. Mất sinh cảnh có thể xảy ra trước phân mảnh sinh cảnh đầu tiên.

Những nỗ lực giải quyết tình trạng phá hủy sinh cảnh nằm trong các cam kết chính sách quốc tế, được trình bày trong Mục tiêu Phát triển Bền vững 15 "Sự sống trên đất liền" và Mục tiêu Phát triển Bền vững 14 "Sự sống dưới nước". Tuy nhiên, báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc về "Làm hòa với thiên nhiên" được công bố vào năm 2021 cho thấy rằng hầu hết những nỗ lực này đã không đạt được các mục tiêu mà quốc tế đã nhất trí.[6]

Chú thích

  1. ^ Calizza, Edoardo; Costantini, Maria Letizia; Careddu, Giulio; Rossi, Loreto (17 tháng 6 năm 2017). “Effect of habitat degradation on competition, carrying capacity, and species assemblage stability”. Ecology and Evolution. Wiley. 7 (15): 5784–5796. doi:10.1002/ece3.2977. ISSN 2045-7758. PMC 5552933. PMID 28811883.
  2. ^ a b Sahney, S; Benton, Michael J.; Falcon-Lang, Howard J. (1 tháng 12 năm 2010). “Rainforest collapse triggered Pennsylvanian tetrapod diversification in Euramerica” (PDF). Geology. 38 (12): 1079–1082. Bibcode:2010Geo....38.1079S. doi:10.1130/G31182.1. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010 – qua GeoScienceWorld.
  3. ^ Marvier, Michelle; Kareiva, Peter; Neubert, Michael G. (2004). “Habitat Destruction, Fragmentation, and Disturbance Promote Invasion by Habitat Generalists in a Multispecies Metapopulation”. Risk Analysis. 24 (4): 869–878. doi:10.1111/j.0272-4332.2004.00485.x. ISSN 0272-4332. PMID 15357806. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2021.
  4. ^ WIEGAND, THORSTEN; REVILLA, ELOY; MOLONEY, KIRK A. (tháng 2 năm 2005). “Effects of Habitat Loss and Fragmentation on Population Dynamics”. Conservation Biology. 19 (1): 108–121. doi:10.1111/j.1523-1739.2005.00208.x. ISSN 0888-8892.
  5. ^ Pimm & Raven, 2000, pp. 843–845.
  6. ^ United Nations Environment Programme (2021). Making Peace with Nature: A scientific blueprint to tackle the climate, biodiversity and pollution emergencies. Nairobi. https://www.unep.org/resources/making-peace-nature Lưu trữ 2021-03-23 tại Wayback Machine

Tài liệu tham khảo