Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ecsenius yaeyamaensis”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23: Dòng 23:


== Phân bố và môi trường sống ==
== Phân bố và môi trường sống ==
Từ [[Lakshadweep]] và [[Sri Lanka]], ''E. yaeyamaensis'' có phân bố rộng khắp khu vực [[Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương|Đông Ấn - Tây Thái]], trải dài về phía đông đến [[Vanuatu]], ngược lên phía bắc đến [[quần đảo Ryukyu]], xa về phía nam đến [[Úc]] và [[Nouvelle-Calédonie]].<ref name="iucn">{{chú thích IUCN|title=''Ecsenius yaeyamaensis''|page=e.T48342451A48359734|year=2014|volume=2014|author=Williams, J. T.|doi=10.2305/IUCN.UK.2014-3.RLTS.T48342451A48359734.en|access-date=2024-02-15}}</ref> Ở [[Việt Nam]], ''E. yaeyamaensis'' được ghi nhận tại [[cồn Cỏ]] ([[Quảng Trị]]),<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Trung Hiếu|year=2022|title=Hiện trạng cá rạn san hô vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ|url=http://tvhdh.vnio.org.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/20767/2/16-Mai%20Xuan%20Dat-trang%20181-196.pdf|journal=Hội nghị Biển Đông 2022|pages=181–196}}</ref> [[Ninh Thuận]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Mai Xuân Đạt|author2=Nguyễn Văn Long|author3=Phan Thị Kim Hồng|year=2020|title=Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/41486/Mai%20Xuan%20Dat%20-%20Reef%20fish.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển|volume=20|issue=4A|pages=125–139|doi=10.15625/1859-3097/15656|issn=1859-3097}}</ref> và [[cù lao Câu]] ([[Bình Thuận]]).<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền|year=2021|title=Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/42382/14.%20Mai%20Xuan%20Dat.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=21|issue=4A|page=153–172|issn=1859-3097}}</ref>
Từ [[Lakshadweep]]<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Rajan|first=Rajkumar|last2=Rajan|first2=P. T.|last3=Mishra|first3=S. S.|last4=C. N.|first4=Abdul Raheem|last5=S.|first5=Shrinivaasu|last6=C.|first6=Surendar|last7=A. T.|first7=Damodhar|year=2021|title=Fishes of Lakshadweep archipelago: new records, review and a revised checklist|url=|journal=Marine Biodiversity Records|volume=14|issue=1|pages=14|doi=10.1186/s41200-021-00208-6|issn=1755-2672}}</ref> và [[Sri Lanka]], ''E. yaeyamaensis'' có phân bố rộng khắp khu vực [[Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương|Đông Ấn - Tây Thái]], trải dài về phía đông đến [[Vanuatu]], ngược lên phía bắc đến [[quần đảo Ryukyu]], xa về phía nam đến [[Úc]] và [[Nouvelle-Calédonie]].<ref name="iucn">{{chú thích IUCN|title=''Ecsenius yaeyamaensis''|page=e.T48342451A48359734|year=2014|volume=2014|author=Williams, J. T.|doi=10.2305/IUCN.UK.2014-3.RLTS.T48342451A48359734.en|access-date=2024-02-15}}</ref> Ở [[Việt Nam]], ''E. yaeyamaensis'' được ghi nhận tại [[cồn Cỏ]] ([[Quảng Trị]]),<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Trung Hiếu|year=2022|title=Hiện trạng cá rạn san hô vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ|url=http://tvhdh.vnio.org.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/20767/2/16-Mai%20Xuan%20Dat-trang%20181-196.pdf|journal=Hội nghị Biển Đông 2022|pages=181–196}}</ref> [[Ninh Thuận]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Mai Xuân Đạt|author2=Nguyễn Văn Long|author3=Phan Thị Kim Hồng|year=2020|title=Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/41486/Mai%20Xuan%20Dat%20-%20Reef%20fish.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển|volume=20|issue=4A|pages=125–139|doi=10.15625/1859-3097/15656|issn=1859-3097}}</ref> và [[cù lao Câu]] ([[Bình Thuận]]).<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền|year=2021|title=Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/42382/14.%20Mai%20Xuan%20Dat.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=21|issue=4A|page=153–172|issn=1859-3097}}</ref>
''E. yaeyamaensis'' sống trên các [[rạn san hô]], phổ biến ở đới [[Rạn san hô viền bờ#Mào rạn|mào rạn]] mà [[san hô]] phát triển phong phú, độ sâu đến ít nhất là 21 m.<ref name="iucn" />
''E. yaeyamaensis'' sống trên các [[rạn san hô]], phổ biến ở đới [[Rạn san hô viền bờ#Mào rạn|mào rạn]] mà [[san hô]] phát triển phong phú, độ sâu đến ít nhất là 21 m.<ref name="iucn" />


== Mô tả ==
== Mô tả ==
Chiều dài lớn nhất được ghi nhận ở ''E. yaeyamaensis'' là 6 cm.<ref name="fb">{{FishBase species|genus=Ecsenius|species=yaeyamaensis}}</ref>
Chiều dài lớn nhất được ghi nhận ở ''E. yaeyamaensis'' là 6 cm.<ref name="fb">{{FishBase species|genus=Ecsenius|species=yaeyamaensis}}</ref> Loài này có màu nâu nhạt. Sọc đen đứt đoạn nằm phía sau mắt, phía dưới của má có sọc đen. Gốc vây ngực có vệt chữ Y, đôi khi có thêm vệt đốm trắng ở bên hông.


Số gai vây lưng: 11–13; Số tia vây lưng: 13–15; Số gai vây hậu môn: 2; Số tia vây hậu môn: 14–17; Số gai vây bụng: 1; Số tia vây bụng: 3.<ref name="fb" />
Số gai vây lưng: 11–13; Số tia vây lưng: 13–15; Số gai vây hậu môn: 2; Số tia vây hậu môn: 14–17; Số gai vây bụng: 1; Số tia vây bụng: 3.<ref name="fb" />

== Sinh thái ==
[[Trứng (sinh học)|Trứng]] của ''E. yaeyamaensis'' có chất kết dính, được gắn vào chất nền thông qua một tấm đế dính dạng sợi. Cá bột là dạng [[phiêu sinh vật]], thường được tìm thấy ở vùng nước nông ven bờ.<ref name="fb" />


== Thương mại ==
== Thương mại ==

Phiên bản lúc 08:56, ngày 16 tháng 2 năm 2024

Ecsenius yaeyamaensis
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Bộ (ordo)Blenniiformes
Họ (familia)Blenniidae
Chi (genus)Ecsenius
Loài (species)E. yaeyamaensis
Danh pháp hai phần
Ecsenius yaeyamaensis
(Aoyagi, 1954)
Danh pháp đồng nghĩa
  • Salarias yaeyamaensis Aoyagi, 1954

Ecsenius yaeyamaensis là một loài cá biển thuộc chi Ecsenius trong họ Cá mào gà. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1954.

Từ nguyên

Từ định danh yaeyamaensis được đặt theo tên gọi của quần đảo Yaeyama, nơi mà mẫu định danh của loài cá này được thu thập (–ensis: hậu tố trong tiếng Latinh biểu thị nơi chốn).[2]

Phân bố và môi trường sống

Từ Lakshadweep[3]Sri Lanka, E. yaeyamaensis có phân bố rộng khắp khu vực Đông Ấn - Tây Thái, trải dài về phía đông đến Vanuatu, ngược lên phía bắc đến quần đảo Ryukyu, xa về phía nam đến ÚcNouvelle-Calédonie.[1]Việt Nam, E. yaeyamaensis được ghi nhận tại cồn Cỏ (Quảng Trị),[4] Ninh Thuận,[5]cù lao Câu (Bình Thuận).[6]

E. yaeyamaensis sống trên các rạn san hô, phổ biến ở đới mào rạnsan hô phát triển phong phú, độ sâu đến ít nhất là 21 m.[1]

Mô tả

Chiều dài lớn nhất được ghi nhận ở E. yaeyamaensis là 6 cm.[7] Loài này có màu nâu nhạt. Sọc đen đứt đoạn nằm phía sau mắt, phía dưới của má có sọc đen. Gốc vây ngực có vệt chữ Y, đôi khi có thêm vệt đốm trắng ở bên hông.

Số gai vây lưng: 11–13; Số tia vây lưng: 13–15; Số gai vây hậu môn: 2; Số tia vây hậu môn: 14–17; Số gai vây bụng: 1; Số tia vây bụng: 3.[7]

Sinh thái

Trứng của E. yaeyamaensis có chất kết dính, được gắn vào chất nền thông qua một tấm đế dính dạng sợi. Cá bột là dạng phiêu sinh vật, thường được tìm thấy ở vùng nước nông ven bờ.[7]

Thương mại

E. yaeyamaensis được nuôi làm cá cảnh.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c d Williams, J. T. (2014). Ecsenius yaeyamaensis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2014: e.T48342451A48359734. doi:10.2305/IUCN.UK.2014-3.RLTS.T48342451A48359734.en. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2024.
  2. ^ Christopher Scharpf biên tập (2023). “Order Blenniiformes: Family Blenniidae”. The ETYFish Project Fish Name Etymology Database.
  3. ^ Rajan, Rajkumar; Rajan, P. T.; Mishra, S. S.; C. N., Abdul Raheem; S., Shrinivaasu; C., Surendar; A. T., Damodhar (2021). “Fishes of Lakshadweep archipelago: new records, review and a revised checklist”. Marine Biodiversity Records. 14 (1): 14. doi:10.1186/s41200-021-00208-6. ISSN 1755-2672.
  4. ^ Mai Xuân Đạt; Nguyễn Trung Hiếu (2022). “Hiện trạng cá rạn san hô vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ” (PDF). Hội nghị Biển Đông 2022: 181–196.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  5. ^ Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng (2020). “Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 20 (4A): 125–139. doi:10.15625/1859-3097/15656. ISSN 1859-3097.
  6. ^ Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền (2021). “Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 21 (4A): 153–172. ISSN 1859-3097.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  7. ^ a b c Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Ecsenius yaeyamaensis trên FishBase. Phiên bản tháng 2 năm 2024.