Đơn vị điện từ SI

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các đơn vị điện từ học SI
Ký hiệu[1] Tên đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu Đơn vị cơ sở
E năng lượng joule J kg⋅m2⋅s−2 = C⋅V
Q điện tích coulomb C A⋅s
I cường độ dòng điện ampere A A = W/V = C/s
J mật độ dòng điện ampere trên mét vuông A/m2 A⋅m−2
ΔV; Δφ; ε hiệu điện thế; điện áp; lực điện động volt V J/C = kg⋅m2⋅s−3⋅A−1
R; X; Z điện trở; điện kháng; trở kháng ohm Ω V/A = kg⋅m2⋅s−3⋅A−2
ρ điện trở suất ohm mét Ω⋅m kg⋅m3⋅s−3⋅A−2
P công suất điện watt W V⋅A = kg⋅m2⋅s−3
C điện dung farad F C/V = kg−1⋅m−2⋅A2⋅s4
ΦE điện thông volt mét V⋅m kg⋅m3⋅s−3⋅A−1
E cường độ điện trường volt trên mét V/m N/C = kg⋅m⋅A−1⋅s−3
D trường điện dịch coulomb trên mét vuông C/m2 A⋅s⋅m−2
ε độ điện thẩm farad trên mét F/m kg−1⋅m−3⋅A2⋅s4
χe độ cảm điện (không thứ nguyên) 1 1
G; B; Y điện dẫn; điện nạp; dẫn nạp siemens S Ω−1 = kg−1⋅m−2⋅s3⋅A2
κ, γ, σ điện dẫn suất siemens trên mét S/m kg−1⋅m−3⋅s3⋅A2
B mật độ từ thông, cảm ứng từ tesla T Wb/m2 = kg⋅s−2⋅A−1 = N⋅A−1⋅m−1
Φ, ΦM, ΦB từ thông weber Wb V⋅s = kg⋅m2⋅s−2⋅A−1
H cường độ từ trường ampere trên mét A/m A⋅m−1
L, M tự cảm henry H Wb/A = V⋅s/A = kg⋅m2⋅s−2⋅A−2
μ từ thẩm henry trên mét H/m kg⋅m⋅s−2⋅A−2
χ độ cảm từ (không thứ nguyên) 1 1

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]