Đại học Nhà vua Luân Đôn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đại học King)
Đại học Nhà vua Luân Đôn
King's College London
tiếng Latinh: Collegium Regale Londiniense[1]
Khẩu hiệutiếng Latinh: Sancte et Sapienter
Khẩu hiệu trong Tiếng Anh
With Holiness and Wisdom
Loại hìnhViện Đại học Nghiên cứu Công lập
Thành lập1829 (thực tế giảng dạy từ năm 1561)[2]
Tài trợ£233.5 million (as of ngày 31 tháng 7 năm 2018)[3]
Kinh phí£841.1 triệu bảng Anh(2017–18)[3]
Hiệu trưởng danh dựCông chúa Hoàng gia Anh
(với tư cách là Hiệu trưởng của Viện Đại học Luân Đôn)
Hiệu trưởngEd Byrne
Giám đốcRichard Burridge
Chairman of the CouncilLord Geidt
Giảng viên
4,520[4]
Nhân viên quản lý
2,740[4]
Sinh viên33,110 (2019/20)[5]
Sinh viên đại học19,370 (2019/20)[5]
Sinh viên sau đại học13,740 (2019/20)[5]
Vị trí,
United Kingdom
Khuôn viênThành phố
Màu
                   
Blue & King's red[6]
Liên kếtACU
EUA
Francis Crick Institute
Golden triangle
Guild of European Research-Intensive Universities
iCUBE
King's Health Partners
LSGL
MedCity
PLuS Alliance
RADA
Russell Group
SES
Thomas Young Centre
UNICA
University of London
Universities UK
Linh vậtReggie the Lion
Websitehttpsː//www.kcl.ac.uk

Đại học Nhà vua Luân Đôn (King's College London, gọi tắt là KCL hoặc King's), là một trường đại học nghiên cứu công lập tại Vương Quốc Anh. Trường được thành lập dưới hiến chương hoàng gia[7] ban hành bởi Vua George đệ tứCông tước xứ Wellington vào năm 1829 và là thành viên sáng lập của Viện Đại học Luân ĐônNhóm Russell.[8][9][10] QS xếp hạng đại học này tốt thứ 35 thế giới.[11]

Giảng viên và cựu sinh viên của King's bao gồm 14 người đạt giải Nobel, các nhà khoa học có công khám phá ra cấu trúc của DNA, Viêm gan Bhạt Higgs, người đi đầu trong nghiên cứu thụ tinh trong ống nghiệm và sử dụng tế bào gốc, cũng như các nhà phát minh quan trọng trong lĩnh vực radar, vô tuyến, truyền hình và điện thoại di động. Cựu học sinh bao gồm một số nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo các tổ chức quốc tế, 19 thành viên Hạ viện và 17 thành viên Thượng viện Anh, 3 người từng đoạt giải Oscars, 3 người thắng giải Grammy và 1 người thắng giải Emmy.

Các khóa học tại đây được giảng dạy tại 9 trường chuyên môn trải khắp 5 khuôn viên ở trung tâm Luân Đôn. Trường có tỉ lệ trúng tuyển 57% cho bậc cử nhân và 47% cho bậc cao học.[12][13]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ https://www.academia.edu/3066617/The_memorial_inscription_to_Joseph_Anstice
  2. ^ “Our history”. King's College London Faculty of Life Sciences and Medicine. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2016.
  3. ^ a b “Financial Statements for the year to ngày 31 tháng 7 năm 2018” (PDF). King's College London. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2018.
  4. ^ a b “2014/15 Staff by HE provider”. Higher Education Statistics Agency. Bản gốc (XLSX) lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ a b c Bản mẫu:HESA citation
  6. ^ “Branding Essentials” (PDF). Branding Essentials November 2018. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2019.[liên kết hỏng]
  7. ^ “Charities and Patronages”. The Royal Family (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.
  8. ^ “A brief history”. University of London. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2013.
  9. ^ “Foundation of the College”. King's College London. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2013.
  10. ^ “Royal Charter of King's College London” (PDF). King's College London. 2009. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2013.
  11. ^ “KCL's University Ranking”. Quacquarelli Symonds. 2021.
  12. ^ Paton, Graeme (20 tháng 6 năm 2014). “Why straight-As aren't good enough for Oxbridge”. The Telegraph. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2020.
  13. ^ Evans, Grahame. “KCL acceptance rates, statistics and applications”. Admission Report (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.