302 Clarissa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
302 Clarissa
Mô hình ba chiều của 302 Clarissa được xây dựng dựa trên đường cong ánh sáng của nó
Khám phá
Khám phá bởiAuguste Charlois
Ngày phát hiện14 tháng 11 năm 1890
Tên định danh
(302) Clarissa
A890 VA; 1909 YA
1929 CK1; 1946 UN
1948 ED; 1953 NN
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.861 ngày (131,04 năm)
Điểm viễn nhật2,67 AU (400,04 Gm)
Điểm cận nhật2,14 AU (319,61 Gm)
2,41 AU (359,82 Gm)
Độ lệch tâm0,11175
3,73 yr (1.362,5 d)
213,798°
0° 15m 51.174s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo3,41369°
7,85637°
54,5926°
Trái Đất MOID1,15485 AU (172,763 Gm)
Sao Mộc MOID2,59695 AU (388,498 Gm)
TJupiter3,512
Đặc trưng vật lý
Kích thước38,53±3,1 km
Mật độ trung bình
1,5 g cm−3[2]
14,381 giờ (0,5992 ngày)
0,0524±0,010
  • Tholen = F
  • B−V = 0,639
  • U−B = 0,294
10,89

Clarissa (định danh hành tinh vi hình: 302 Clarissa) là một tiểu hành tinh điển hình ở vành đai chính.[1] Thành phần cấu tạo của nó có lẽ bằng cacbonat nguyên thủy. Nó có bề mặt tối.

Ngày 14 tháng 11 năm 1890, nhà thiên văn học người Pháp Auguste Charlois phát hiện tiểu hành tinh Clarissa khi ông thực hiện quan sát ở Nice và nguồn gốc tên gọi của nó vẫn chưa được biết.[3]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “302 Clarissa”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Lowry, Vanessa C.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2020), “Clarissa Family Age from the Yarkovsky Effect Chronology”, The Astronomical Journal, 160 (3): 127, arXiv:2009.06030, Bibcode:2020AJ....160..127L, doi:10.3847/1538-3881/aba4af, 127
  3. ^ Schmadel, Lutz D. (ngày 11 tháng 11 năm 2013), Dictionary of Minor Planet Names, Berlin Heidelberg: Springer, tr. 61, ISBN 9783662066157

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]