ABU Robocon 2010

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Robocon Cairo 2010
Biểu trưng của Robocon Cairo 2010
Biểu trưng của Robocon Cairo 2010
Thời gian22 tháng 8 năm 2010
Địa điểmNhà thi đấu quốc tế Cairo
Thành phốCairo
Quốc giaAi Cập Ai Cập
Chủ đềThử tài xây dựng kim tự tháp cùng pharaoh
Kết quả
Giải nhấtTrung Quốc Trung Quốc Fighters. UESTC
Giải nhìViệt Nam Việt Nam LH LED
Giải baAi Cập Ai Cập 1 El Sedeek
Hồng Kông Hồng Kông Autobots Fighter
Giải ý tưởngThái Lan Thái Lan LUK JAO MAE KHLONG PRAPA THE OMEGA 3
Giải thiết kếMalaysia UTM B

Chủ đề[sửa | sửa mã nguồn]

Sân thi đấu Robocon 2010.

"Thử tài xây dựng kim tự tháp cùng pharaoh" là chủ đề của cuộc thi lần này. Ý tưởng được dựa trên việc một cỗ máy thời gian ảo đưa những người thợ xây dựng Kim tự tháp của Ai Cập vào trong phòng học của các trường kĩ thuật. Mục tiêu mới là xây dựng các phần của ba kim tự tháp theo trình tự.

Các thành viên trong đội phải có sự nhanh nhẹn, chính xác và phối hợp tốt. Họ phải tuân theo quy định không được sử dụng bất kỳ một vật liệu kết dính nào giữa các khối cấu kiện.

Trong vòng 3 phút, đội đỏ và đội xanh sẽ thi đấu với mục đích tạo dựng lại một trong 7 Kỳ quan của thế giới cổ đại.

Có 3 kim tự tháp mà các đội phải xây dựng là Khufu với 90 giây, Khafra với 60 giây và Mankaura với 30 giây. Các đội phải hoàn thành xong kim tự tháp này thì mới được phép chuyển sang kim tự tháp tiếp theo. Sau khi xây xong, trọng tài sẽ phát tín hiệu bằng tiếng còi hoặc tiếng beep.

Đội giành chiến thắng tuyệt đối, gọi là “Robo-Pharaoh” sẽ xảy ra trong các trường hợp sau:

  • Hoàn thành việc xây dựng các phần của 3 Kim tự tháp nhanh nhất.
  • Khi tổng điểm của cả 3 kim tự tháp cộng lại với nhau từ 30 điểm trở lên.

Danh sách các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

STT Quốc gia Trường đại học đại diện Đài truyền hình Đội tham dự
1 Brunei Brunei Đại học quốc gia Brunei Đài truyền hình Brunei SAMOT GenNext
2 Trung Quốc Trung Quốc Đại học Khoa học điện tử và Công nghệ Trung Quốc Đài truyền hình trung ương Trung Quốc Fighters-UESTC
3 Ai Cập Ai Cập 1 Đại học Kỹ thuật số 10 Thành phố Ramadan Hiệp hội phát thanh & truyền hình Ai Cập El Sedeek
4 Ai Cập Ai Cập 2 Đại học Kỹ thuật số 10 Thành phố Ramadan Hiệp hội phát thanh & truyền hình Ai Cập Al Farouk
5 Fiji Fiji Đại học Nam Thái Bình Dương Đài truyền hình Fiji Pacifica
6 Hồng Kông Hồng Kông Viện Giáo dục Trung cấp Hồng Kông Đài truyền hình Hồng Kông Autobots Fighter
7 Ấn Độ Ấn Độ Viện công nghệ Maharashtra Đài truyền hình Ấn Độ MIT
8 Indonesia Indonesia Cao đẳng Bách khoa Kỹ thuật điện tử Surabaya Đài truyền hình Indonesia Mio-rei
9 Nhật Bản Nhật Bản Học viện Công nghệ Kanazawa Tập đoàn truyền hình Nhật Bản (NHK) Souten
10 Malaysia Malaysia Đại học Công nghệ Malaysia Đài phát thanh truyền hình Malaysia UTM B
11 Mông Cổ Mông Cổ Đại học Quốc gia Mông Cổ Đài truyền hình Mông Cổ Soyombo
12 Nepal Nepal Đại học Tribhuvan IOE Đài truyền hình Nepal IOE
13 Pakistan Pakistan Học viện dạy nghề kỹ thuật cao Taxila Đài truyền hình Pakistan Persistent Persuader
14 Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út Đại học hoàng gia Abdulaziz Đài phát thanh truyền hình Ả Rập
15 Sri Lanka Sri Lanka Đại học Moratuwa Đài truyền hình Sri Lanka Mora
16 Thái Lan Thái Lan Đại học Durakijpundit Đài truyền hình Thái Lan Luk Jao Mae Khlong Prapa The Omega 3
17 Việt Nam Việt Nam Đại học Lạc Hồng Đài truyền hình Việt Nam LH-LED

Kết quả chia bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A Bảng B Bảng C Bảng D Bảng E Bảng F
Ai Cập Ai Cập 1 Thái Lan Thái Lan Trung Quốc Trung Quốc Nhật Bản Nhật Bản Ai Cập Ai Cập 2 Hồng Kông Hồng Kông
Fiji Fiji Pakistan Pakistan Nepal Nepal Malaysia Malaysia Sri Lanka Sri Lanka Mông Cổ Mông Cổ
Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út Ấn Độ Ấn Độ Indonesia Indonesia Việt Nam Việt Nam Brunei Brunei

Vòng đấu bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Chọn 6 đội nhất bảng + 2 đội có điểm cấu kiện cao nhất vào vòng 2

Đội tuyển đi tiếp vào vòng trong

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Ai Cập Ai Cập 1 2 2 0 65 0
Fiji Fiji 2 0 1 0 0
Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út 2 0 1 0 0
v
v
v

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Thái Lan Thái Lan 2 2 0 111 0
Pakistan Pakistan 2 1 1 7 0
Ấn Độ Ấn Độ 2 0 2 2 0
v
v
v

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Trung Quốc Trung Quốc 2 2 0 240 2
Nepal Nepal 2 0 2 7 0
Indonesia Indonesia 2 1 1 29 0
v
v
v

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Nhật Bản Nhật Bản 2 0 2 0 0
Malaysia Malaysia 2 1 1 0 0
Việt Nam Việt Nam 2 2 0 92 0
v
v
v

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Ai Cập Ai Cập 2 2 2 0 59 0
Sri Lanka Sri Lanka 2 0 2 2 0
Brunei Brunei 2 1 1 3 0
v
v
v

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển số trận thắng thua điểm RP
Hồng Kông Hồng Kông 2 1 1 39 0
Mông Cổ Mông Cổ 2 1 1 38 0
v
v

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
       
 Ai Cập Ai Cập 1   60
 Thái Lan Thái Lan   45  
 Ai Cập Ai Cập 1  6
     Trung Quốc Trung Quốc  120 (RP)  
 Trung Quốc Trung Quốc  46
 Mông Cổ Mông Cổ  3  
 Trung Quốc Trung Quốc  80
   
   Việt Nam Việt Nam   30
 Việt Nam Việt Nam  22
  Ai Cập Ai Cập 2   12  
 Việt Nam Việt Nam  66
      Hồng Kông Hồng Kông  7  
 Hồng Kông Hồng Kông  15
 Malaysia Malaysia   12  
 

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Robocon Cairo 2010

Fighters. UESTC
Đại học Khoa học điện tử và Công nghệ Trung Quốc - Trung Quốc
Lần thứ tư

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]