Art Nouveau

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Art Nouveau
Từ trên cùng bên trái, theo chiều kim đồng hồ: Ga Abbesses thuộc hệ thống Métro Paris, thiết kế bởi Hector Guimard (1900); bìa tạp chí Jugend, thiết kế bởi Otto Eckmann (1896); tủ âm tường, thiết kế bởi Louis Majorelle; nội thất của Hôtel TasselBruxelles, thiết kế bởi Victor Horta (1892–1893); chiếc đèn, thiết kế bởi Louis Comfort Tiffany (1900–1910)
Năm hoạt độngk. 1883–1914
Quốc giaThế giới phương Tây

Art Nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dụng (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905). Nghĩa của Art nouveau trong tiếng Pháp là nghệ thuật mới, nó còn được biết đến với cái tên Jugendstil, tức nghệ thuật trẻ trong tiếng Đức, hay một tên khác là Stile Liberty trong tiếng Anh tiếng Ý, theo tên cửa hàng Liberty & Co. tại Luân Đôn, một nơi khiến phòng trào nay trở nên nổi tiếng. Như một sự đối lập lại trường phái hàn lâm của thế kỷ 19, Art nouveau đặc biệt bởi tính kết cấu, đặc biệt bởi các họa tiết, cách điệu hóa, hay sử dụng các đường cong.

Thuật ngữ này dùng để mô tả một phong cách trang trí thịnh hành từ thập niên cuối cùng của thế kỷ XIX cho đến đầu thế chiến thứ I. Bằng cách sử dụng các đường thẳng không đối xứng, thường mô tả hoa lá hay các hình xoắn, hoặc là mái tóc đang bay trong gió của người phụ nữ. Đây được coi là một trong những thời kỳ gây ấn tượng nhất của nghệ thuật trang trí, chẳng hạn trong trang trí nội thất, các tác phẩm làm từ thủy tinh hoặc đồ trang sức. Tuy nhiên, cũng có thể tìm thấy phong cách này ở các poster và minh họa cũng như trong một vài bức tranh hay tượng ở thời kỳ này.

Trào lưu này được đặt tên theo một cửa hàng ở Paris hoạt động với mục đích thúc đẩy và ủng hộ cho các ý tưởng nghệ thuật hiện đại: "la Maison de l? Art Nouveau". Nó chịu ảnh hưởng của nghệ thuật biểu trưng về sự chia sẻ sự quan tâm đến các chi tiết đẹp, cũng như chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật CelticNhật Bản. Art Nouveau nở rộ ở Anh cùng với trào lưu tiến bộ Art & Craft, nhưng đã thực sự thành công trên toàn thế giới.

Nghệ sĩ nổi bật nhất của trào lưu là họa sĩ minh họa Aubrey BeardsleyWalter Crane ở nước Anh; kiến trúc sư Henri van de VeldeVictor Horta ở nước Bỉ; nhà thiết kế hàng trang sức René Lalique ở Pháp; họa sĩ Gustav Klimt ở nước Áo; kiến trúc sư Louis SullivanMỹ. Chủ đề chung của trào lưu thường là biểu trưng và cái đẹp. Trào lưu Art Nouveau mặc dù không phát triển sau năm 1914 nhưng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nghệ thuật trừu tượng.

Những nghệ sĩ tiêu biểu của trường phái này là Gustav Klimt, Aubrey Beardsley, Hector Guimard, Alphonse Mucha, Antonio GaudiHenri de Toulouse-Lautrec.

Đặt tên[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Sự phát triển – Bruxelles (1893–1898)[sửa | sửa mã nguồn]

Paris – Maison de l'Art Nouveau (1895) và Castel Beranger (1895–1898)[sửa | sửa mã nguồn]

Triển lãm Quốc tế ở Paris (1900)[sửa | sửa mã nguồn]

Sự khác biệt ở các quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau ở Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau ở Bỉ[sửa | sửa mã nguồn]

Nieuwe Kunst ở Hà Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Phong cách Hiện đại và Trường Glasgow ở Vương quốc Liên hiệp Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Jugendstil ở Đức[sửa | sửa mã nguồn]

Ly khai ở Đế quốc Áo-Hung[sửa | sửa mã nguồn]

Ly khai Wien[sửa | sửa mã nguồn]

Szecesszió ở Hungary[sửa | sửa mã nguồn]

Ly khai ở Boheme, Moravia và Slovakia[sửa | sửa mã nguồn]

Ly khai ở Galicia[sửa | sửa mã nguồn]

Ly khai ở Slovenia, Bosnia, Croatia và Trieste[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau ở România[sửa | sửa mã nguồn]

Stile Liberty ở Ý[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau và Ly khai ở Serbia[sửa | sửa mã nguồn]

ModernismoModernisme ở Tây Ban Nha[sửa | sửa mã nguồn]

Arte Nova ở Bồ Đào Nha[sửa | sửa mã nguồn]

Jugendstil ở các nước Bắc Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Phần Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Na Uy[sửa | sửa mã nguồn]

Thụy Điển và Đan Mạch[sửa | sửa mã nguồn]

Modern ở Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Kiến trúc Modern Ukraina[sửa | sửa mã nguồn]

Jūgendstils (Art Nouveau ở Riga)[sửa | sửa mã nguồn]

Style Sapin ở La Chaux-de-Fonds, Thụy Sĩ[sửa | sửa mã nguồn]

Phong cách Tiffany và Louis Sullivan ở Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau ở Argentina[sửa | sửa mã nguồn]

Art Nouveau ở những nơi còn lại[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm, trang trí và hoạ tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Mối quan hệ với các phong cách và trào lưu nghệ thuật đương đại[sửa | sửa mã nguồn]

Thể loại[sửa | sửa mã nguồn]

Poster và nghệ thuật đồ hoạ[sửa | sửa mã nguồn]

Hội hoạ[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật thuỷ tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật kim loại[sửa | sửa mã nguồn]

Kiến trúc và hoa văn[sửa | sửa mã nguồn]

Điêu khắc[sửa | sửa mã nguồn]

Nội thất[sửa | sửa mã nguồn]

Gốm[sửa | sửa mã nguồn]

Khảm[sửa | sửa mã nguồn]

Vải và giấy dán tường[sửa | sửa mã nguồn]

Bảo tàng[sửa | sửa mã nguồn]

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]