Embiotocidae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Embiotocidae
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Nhánh Actinopteri
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Nhánh Euteleosteomorpha
Nhánh Neoteleostei
Nhánh Eurypterygia
Nhánh Ctenosquamata
Nhánh Acanthomorphata
Nhánh Euacanthomorphacea
Nhánh Percomorphaceae
Nhánh Carangimorpharia
Nhánh Ovalentaria
Họ (familia)Embiotocidae
Agassiz, 1853[1]
Các chi
13 chi, 25 loài. Xem bài.

Embiotocidae là danh pháp khoa học của một họ cá theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược,[2] nhưng gần đây đã được đề xuất tách ra ở vị trí không xác định (incertae sedis) trong nhánh Ovalentaria.[3][4][5]

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Embiotocidae: Từ tiếng Hy Lạp εμβιος (embios = sống, bền, toàn bộ cuộc đời) + τόκος (tókos = sinh đẻ, sinh con), ám chỉ tới việc các loài cá trong họ này là cá thai sinh (cá sinh con).[2]

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng phân bố chủ yếu ở đông Thái Bình Dương, với khoảng 5 loài thuộc các chi DitremaNeoditrema sinh sống ở tây bắc Thái Bình Dương và 1 loài (Hysterocarpus traskii) sinh sống trong môi trường nước ngọt ở California, Hoa Kỳ. Không có loài nào sinh sống trong môi trường biển Việt Nam. Tên gọi thông thường trong tiếng Anh của các loài trong họ này là surfperch.[2]

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Loài to lớn nhất trong họ này là Rhacochilus toxotes dài tới 47 cm (19 in). Vây lưng với 6-11 tia gai, ngoại trừ ở Hysterocarpus traskii là 15-19 tia gai; tia mềm 9-28. Vây hậu môn có 3 tia gai và 15-35 tia mềm. Vảy xicloit. Đường bên với nói chung 35-75 vảy. Vây đuôi chẻ. Là cá thai sinh (đẻ con). Sự đút cơ quan sinh dục đực vào được hỗ trợ của phần trước dầy lên của vây hậu môn. Các phôi có thể dựa vào các kết nối với mô của cá mẹ để có chất dinh dưỡng và oxy cần thiết cho sự phát triển.[2]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Họ này bao gồm 13 chi với 25 loài:[2]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ WoRMS (2017). Nicolas Bailly (biên tập). “Embiotocidae Agassiz, 1853”. FishBase. Cơ sở dữ liệu sinh vật biển.
  2. ^ a b c d e Chủ biên Ranier Froese và Daniel Pauly. (2019). "Embiotocidae" trên FishBase. Phiên bản tháng 4 năm 2019.
  3. ^ Ricardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013, The Tree of Life and a New Classification of Bony Fishes, PLOS Currents Tree of Life. ngày 18 tháng 4 năm 2013. Ấn bản 1, doi:10.1371/currents.tol.53ba26640df0ccaee75bb165c8c26288
  4. ^ Betancur-R R., E. Wiley, N. Bailly, A. Acero, M. Miya, G. Lecointre, G. Ortí. 2017. Phylogenetic Classification of Bony Fishes – Phiên bản 4, 2017. BMC Evolutionary Biology BMC series – open, inclusive and trusted 2017 17:162. doi:10.1186/s12862-017-0958-3
  5. ^ J. S. Nelson; T. C. Grande; M. V. H. Wilson (2016). Fishes of the World (ấn bản 5). Wiley. tr. 752. ISBN 978-1-118-34233-6. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2019.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]