Neoteleostei

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neoteleostei
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Osteichthyes
Lớp (class)Actinopterygii
Nhánh Actinopteri
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Nhánh Euteleosteomorpha
Nhánh Neoteleostei
Rosen, 1973
Các nhánh

Neoteleostei hay cá xương thật sự mới là một nhánh lớn cá xương thật (Teleostei) bao gồm Ateleopodidae, Aulopiformes, Myctophiformes, Polymixiiformes, Percopsiformes, Gadiformes, Zeiformes, Lampriformes và nhánh đa dạng nhất là Acanthopterygii bao gồm BeryciformesPercomorpha (nhiều bộ và họ như cá thu ngừ, cá ngựa, cá bống, cá hoàng đế, cá bơn, cá bàng chài, cá vược, cá vây chân, cá nóc, cá rô, lươn).[1][2][3]

Trong phân loại năm 2010 của Wiley và Johnson thì người ta gộp cả Stomiatiformes trong Neoteleostei.[4]

Phát sinh chủng loài[sửa | sửa mã nguồn]

 Neoteleostei 
Ateleopodia

Ateleopodidae

Eurypterygia
Aulopa

Aulopiformes

Ctenosquamata
Scopelomorpha

Myctophiformes

Acanthomorpha
Lampripterygii

Lampriformes

Paracanthopterygii

Percopsiformes

Zeiformes

Stylephoriformes

Gadiformes

Polymixiipterygii

Polymixiiformes

Acanthopterygii
Berycimorphaceae

Beryciformes

Trachichthyiformes

Holocentrimorphaceae

Holocentriformes

Percomorphaceae

(175 Ma)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dữ liệu liên quan tới Euteleostei tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Euteleostei tại Wikimedia Commons
  1. ^ Thomas J. Near; và đồng nghiệp (2012). “Resolution of ray-finned fish phylogeny and timing of diversification”. PNAS. 109 (34): 13698–13703. doi:10.1073/pnas.1206625109. PMC 3427055. PMID 22869754.
  2. ^ Betancur-R. R., E. Wiley, N. Bailly, A. Acero, M. Miya, G. Lecointre, G. Ortí. 2017. Phylogenetic Classification of Bony Fishes – Phiên bản 4, 2017. BMC Evolutionary Biology BMC series – open, inclusive and trusted 2017 17: 162, doi:10.1186/s12862-017-0958-3.
  3. ^ Laurin M.; Reisz R. R. (1995). “A reevaluation of early amniote phylogeny”. Zoological Journal of the Linnean Society. 113 (2): 165–223. doi:10.1111/j.1096-3642.1995.tb00932.x.
  4. ^ Wiley E. O. & Johnson G. D. A teleost classification based on monophyletic groups. Trong: Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson (biên tập). Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. München: Verlag Dr. F. Pfeil; 2010. tr. 123–182.