Percomorphaceae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Percomorpha)
Percomorphaceae
Cá nhói (Xenentodon cancila)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Osteichthyes
Lớp (class)Actinopterygii
Nhánh Actinopteri
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Nhánh Euteleosteomorpha
Nhánh Neoteleostei
Nhánh Eurypterygia
Nhánh Ctenosquamata
Nhánh Acanthomorphata
Nhánh Euacanthomorphacea
Nhánh Percomorphaceae
Betancur-R. et al., 2013[1]
Các loạt/nhánh
Danh pháp đồng nghĩa
Percomorpha Cope, 1871 sensu Miya et al., 2003[2]

Percomorphaceae hay Percomorpha là danh pháp khoa học của một nhóm cá dạng cá vược, trong đó bao gồm nhiều loài như cá thu, cá ngừ, cá ngựa, cá bống, cá nóc, cá vây chân, cá bàng chài, cá bơn, cá hoàng đế, cá đối, cá quả, cá rô đồng v.v…[1][3][4][5][6]

Với trên 17.000 loài[6] thì Percomorphaceae chiếm khoảng 50% tổng số loài cá đã biết.

Phát sinh chủng loài[sửa | sửa mã nguồn]

Phát sinh chủng loài trong phạm vi Neoteleostei (cá xương thật sự mới) như sau:

 Neoteleostei 
Eurypterygia
Ctenosquamata
Acanthomorphata
Acanthopterygii

Percomorphaceae

Holocentrimorphaceae

Berycimorphaceae

Polymixiipterygii

Paracanthopterygii

Lampripterygii

Myctophata

Cyclosquamata

Ateleopodia


Phát sinh chủng loài trong phạm vi nội bộ Percomorphaceae như sau:[1][6]

 Percomorphaceae 

Anabantaria

Carangaria

Ovalentaria

Eupercaria

Gobiaria

Pelagiaria

Syngnatharia

Batrachoidaria

Ophidiaria

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Betancur-R. Ricardo; và đồng nghiệp (2013). “The Tree of Life and a New Classification of Bony Fishes”. PLOS Currents Tree of Life. 5 (Edition 1). doi:10.1371/currents.tol.53ba26640df0ccaee75bb165c8c26288. PMC 3644299. PMID 23653398. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2013.
  2. ^ Miya M., Takeshima H., Endo H., Ishiguro N. B., Inoue J. G., Mukai T., Satoh T. P., Yamaguchi M., Kawaguchi A., Mabuchi K., Shirai S. M. & Nishida M., 2003. Major patterns of higher teleostean phylogenies: a new perspective based on 100 complete mitochondrial DNA sequences. Mol. Phylogenet. Evol. 26(1):121–138 doi:10.1016/S1055-7903(02)00332-9
  3. ^ Laurin M.; Reisz R. R. (1995). “A reevaluation of early amniote phylogeny”. Zoological Journal of the Linnean Society. 113 (2): 165–223. doi:10.1111/j.1096-3642.1995.tb00932.x.
  4. ^ Thomas J. Near; và đồng nghiệp (2012). “Resolution of ray-finned fish phylogeny and timing of diversification”. PNAS. 109 (34): 13698–13703. doi:10.1073/pnas.1206625109. PMC 3427055. PMID 22869754.
  5. ^ Nelson, Joseph S.; Grande, Terry C.; Wilson, Mark V. H. (2016). Fishes of the World (ấn bản 5). Hoboken: John Wiley and Sons. tr. 314–526. doi:10.1002/9781119174844. ISBN 978-1-118-34233-6. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2020.
  6. ^ a b c Ricardo Betancur-R., Edward O. Wiley, Gloria Arratia, Arturo Acero, Nicolas Bailly, Masaki Miya, Guillaume Lecointre & Guillermo Ortí (2017). “Phylogenetic Classification of Bony Fishes Version 4”.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]