Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á 2015

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á 2015
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Malaysia
Thành phốNilai
Thời gian21 – 26 tháng 9
Số đội8 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iran (lần thứ 1)
Á quân Nhật Bản
Hạng ba Thái Lan
Hạng tư Malaysia
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng93 (5,81 bàn/trận)
Số khán giả2.880 (180 khán giả/trận)
Vua phá lưới Kichibayashi Chikage
Farahiyah Ridzuan
(7 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Fereshteh Karimi
2017

Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á 2015 là kì giải đầu tiên của Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á, giải đấu được Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức hai năm một lần cho các đội tuyển bóng đá trong nhà nữ. Giải được đăng cai ở Nilai, Malaysia từ ngày 21 đến ngày 26 tháng 9 năm 2015. Tổng cộng có 8 đội tuyển tham gia được diễn ra trong phiên bản lần thứ nhất của giải đấu.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự
 Malaysia Chủ nhà / Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2013 Lần đầu
 Trung Quốc Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2013 Lần đầu
 Hồng Kông Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2013 Lần đầu
 Iran Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 20092013 Lần đầu
 Nhật Bản Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 20092013 Lần đầu
 Thái Lan Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 20092013 Lần đầu
 Uzbekistan Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 20092013 Lần đầu
 Việt Nam Tham dự Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 20092013 Lần đầu
Ghi chú
  •  Indonesia đã bị loại khỏi cuộc thi đấu án đình chỉ thi đấu của FIFA.[1]
  •  Jordan rút lui.[2]

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu thi đấu tại sân vận động trong nhà thành phố Nilai.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào ngày 14 tháng 7 năm 2015 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia. Nhật Bản và Iran, các nhà vô địch và á quân tại Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2013, được phân hạt giống vào nhóm 1, trong khi tất cả các đội còn lại trong nhóm 2. Tám đội được chia thành hai bảng 4 đội (một đội hạt giống và ba đội không hạt giống).[3]

Nhóm 1 (Hạt giống) Nhóm 2 (Không hạt giống)

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đầu bảng đi tiếp vào vòng sau

Các tiêu chí

Nếu hai hoặc nhiều đội bằng nhau về điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng để xác định thứ hạng:[4]

  1. Số điểm trong các trận vòng bảng giữa các đội có liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng bại thu được từ các trận vòng bảng giữa các đội có liên quan;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận vòng bảng giữa các đội có liên quan;
  4. Hiệu số bàn thắng có được sau tất cả các trận vòng bảng;
  5. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận vòng bảng;
  6. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và hai đội đều đang có mặt trên sân;
  7. Có số điểm it hơn tính theo số lượng thẻ vàng và đỏ đã nhận trong các trận vòng bảng;
  8. Bốc thăm.
  • Giờ địa phương là UTC+8.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 19 3 +16 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Malaysia (H) 3 2 0 1 15 9 +6 6
3  Hồng Kông 3 0 1 2 4 13 −9 1
4  Uzbekistan 3 0 1 2 8 21 −13 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Uzbekistan 4–9 Malaysia
Sarikova  25'32'35'
Yusupova  32'
Chi tiết Yasin  15'27'38'
Ridzuan  16'35'39'
Shazreen  24'
Usman  26'
Shahida  37'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 80
Trọng tài: Lương Khánh Vân (Trung Quốc)
Iran 6–0 Hồng Kông
Zarei  5'
Shirbeigi  24'29' (ph.đ.)34'35'
Karimi  32'
Chi tiết
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 50
Trọng tài: Trương Quốc Dũng (Việt Nam)

Malaysia 4–1 Hồng Kông
Quảng Dĩnh Nhân  7' (l.n.)
Shahida  30'
Ridzuan  33'35'
Chi tiết Vương Tố Nhàn  5'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 300
Trọng tài: Matsuo Kumiko (Nhật Bản)
Uzbekistan 1–9 Iran
Yusupova  9' Chi tiết Karimi  5'37'
Zarrinrad  8'
Gholami  13'
Tarazi  18'
Sarikova  25' (l.n.)26' (l.n.)
Shirbeigi  29'
Zarei  30'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 40
Trọng tài: Đạt Phú Bình (Trung Quốc)

Hồng Kông 3–3 Uzbekistan
Quảng Dĩnh Nhân  14'39'
Ngô Dĩnh Cầm  31'
Chi tiết Yusupova  22'
Turdiboeva  24'
Sarikova  24'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 40
Trọng tài: Maiket Yuttakon (Thái Lan)
Iran 4–2 Malaysia
Zarei  1'
Zarrinrad  23'
Karimi  27'29'
Chi tiết Ridzuan  16' (ph.đ.)39'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 450
Trọng tài: Đạt Phú Bình (Trung Quốc)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 14 5 +9 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Thái Lan 3 2 0 1 7 5 +2 6
3  Trung Quốc 3 1 0 2 5 12 −7 3
4  Việt Nam 3 0 0 3 5 9 −4 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Thái Lan 3–1 Trung Quốc
Sasicha  4'
Nipaporn  7'
Hataichanok  32'
Chi tiết Mao Nhất Phàm  22'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 50
Trọng tài: Maryam Poor Jafarian (Iran)
Nhật Bản 4–2 Việt Nam
Kichibayashi  5' (ph.đ.)24'
Higashiyama  10'
Takao  12'
Chi tiết Nguyễn Thị Châu  34'39'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 50
Trọng tài: Hawkar Salar Ahmed (Iraq)

Trung Quốc 3–2 Việt Nam
Lưu Tĩnh  2'
Mao Nhất Phàm  30'35'
Chi tiết Phạm Thị Tươi  16'
Nguyễn Thị Mỹ Anh  21'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 30
Trọng tài: Rey Ritaga (Philippines)
Thái Lan 2–3 Nhật Bản
Mamyalee  36'
Siranya  38'
Chi tiết Sakata  6'
Kichibayashi  20'31'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 50
Trọng tài: Lý Bách Phủ (Trung Hoa Đài Bắc)

Việt Nam 1–2 Thái Lan
Phạm Thị Tươi  2' Chi tiết Siranya  13'
Sasicha  38'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 30
Trọng tài: Ryan Shepheard (Úc)
Nhật Bản 7–1 Trung Quốc
Nakajima  3'
Kato  7'8'
Sekinada  8'
Amishiro  20'
Higashiyama  37'
Vương Hủy  40' (l.n.)
Chi tiết Lưu Tĩnh  33'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 30
Trọng tài: Helday Idang (Malaysia)

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để phân định đội chién thắng nếu cần thiết (trận tranh hạng ba không đá hiệp phụ).[4]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
25 tháng 9 – Nilai
 
 
 Iran1
 
26 tháng 9 – Nilai
 
 Thái Lan0
 
 Iran1
 
25 tháng 9 – Nilai
 
 Nhật Bản0
 
 Nhật Bản8
 
 
 Malaysia1
 
Tranh hạng ba
 
 
26 tháng 9 – Nilai
 
 
 Thái Lan4
 
 
 Malaysia1

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 1–0 Thái Lan
Meisami  32' Chi tiết
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 130
Trọng tài: Trương Quốc Dũng (Việt Nam)
Nhật Bản 8–1 Malaysia
Sakata  2'35'
Amishiro  12'
Kitagawa  15'
Higashiyama  23'
Kichibayashi  39' (ph.đ.)40'40'
Chi tiết Norazizah  35'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 600
Trọng tài: Ryan Shepheard (Úc)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Thái Lan 4–1 Malaysia
Sawitree  13'
Hataichanok  15'
Peanpailun  21'
Shazreen  34' (l.n.)
Chi tiết Majid  11'
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 400
Trọng tài: Niitsuma Kumi (Nhật Bản)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 1–0 Nhật Bản
Karimi  8' Chi tiết
Sân vận động trong nhà Nilai, Nilai
Khán giả: 550
Trọng tài: Lương Khánh Vân (Trung Quốc)

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

 Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á 2015 

Iran
Lần 1

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà
2 bàn phản lưới nhà

Nguồn: the-AFC.com[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Impact of Football Association of Indonesia Suspension”. AFC. Truy cập 3 tháng 6 năm 2015.
  2. ^ “Stage set for AFC Women's Futsal Championship 2015 draw”. AFC. 13 tháng 7 năm 2015.
  3. ^ “Malaysia to face old foes Iran and Hong Kong”. AFC. 14 tháng 7 năm 2015.
  4. ^ a b “Competition Regulations AFC Women's Futsal Championship 2015” (PDF).
  5. ^ “Fereshteh Karimi attributes MVP accolade to team effort”. AFC. ngày 27 tháng 9 năm 2015.
  6. ^ “Malaysia's Farahiyah Ridzuan wins Top Scorer Award”. AFC. ngày 27 tháng 9 năm 2015.
  7. ^ “Top Goal Scorers – 2015 AFC Women's Futsal Championship”. AFC.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]