Phụ nữ Triều Tiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phụ nữ Triều Tiên
Thể loạiTạp chí phụ nữ
Tần suấtHàng tháng
Hai tháng một lần
Nhà xuất bảnChosǒn Yǒsǒngsa
Năm thành lậptháng 9 năm 1946; 77 năm trước (1946-09)
Trụ sởBình Nhưỡng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Ngôn ngữTriều Tiên
Phụ nữ Triều Tiên
Chosŏn'gŭl
Hancha
Romaja quốc ngữJoseon Yeoseong
McCune–ReischauerChosŏn Yŏsŏng
Hán-ViệtTriều Tiên Nữ tính

Phụ nữ Triều Tiên (Tiếng Triều Tiên조선녀성; McCune–ReischauerChosŏn Yŏsŏng) là một tạp chí hàng tháng được sáng lập vào tháng 9 năm 1946 ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.[1] Đây là tạp chí đầu tiên dành riêng cho phụ nữ và là cơ quan truyền thông chính thức của Hội Liên hiệp Phụ nữ Xã hội chủ nghĩa Triều Tiên.[2]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tạp chí này bắt đầu ra mắt độc giả thường xuyên vào năm 1947 và được xuất bản hàng tháng cho đến năm 1982 thì chuyển sang dạng phát hành hai tháng một lần.[3][4] Hội Liên hiệp Phụ nữ Xã hội chủ nghĩa còn xuất bản một ấn phẩm tương tự bằng tiếng Anh mang tên Women of Korea.[5]

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Tạp chí chủ yếu quảng bá những thành tựu và điều kiện sống và làm việc của phụ nữ Triều Tiên, thường kèm theo những bức ảnh màu khổ lớn. Năm 1976, ấn phẩm này đã cho xuất bản một áp phích tuyên truyền chống Hàn Quốc với tựa đề "Hai thực tế trái ngược nhau".[6]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Suzy Kim (2010). “Revolutionary Mothers: Women in the North Korean Revolution, 1945–1950”. Comparative Studies in Society and History. 52 (4): 742–767. doi:10.1017/S0010417510000459.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Darcie Draudt (3 tháng 7 năm 2012). “Revolutionized Woman: A Primer on the Historical Rhetoric of Women in the NK Economy”. Sino-NK (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2019.
  2. ^ 조선녀성 [Korean Woman] (bằng tiếng Hàn). Pyongyang: Choson Yosongsa. 2008. OCLC 5806090.
  3. ^ Kim 2010, tr. 754.
  4. ^ Kaku Sechiyama (2013). Patriarchy in East Asia: A Comparative Sociology of Gender. James Smith biên dịch. Leiden: BRILL. tr. 268. ISBN 978-90-04-24777-2.
  5. ^ Amanda Anderson (2016). “Mothers and Labourers: North Korea's Gendered Labour Force in Women in Korea” (PDF). Journal of History and Cultures. 6: 14–36. ISSN 2051-221X.
  6. ^ Tatiana Gabroussenko (2011). “From Developmentalist to Conservationist Criticism: The New Narrative of South Korea in North Korean Propaganda”. Journal of Korean Studies. 16 (1): 36. doi:10.1353/jks.2011.0008. ISSN 2158-1665.