Sa quốc Bulgaria

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sa quốc Bulgaria
913–1018
1185-1422
Quốc kì Bulgaria
Quốc kì

Tiêu ngữChúa ở cùng anh chị em
Богъ е с насъ (tiếng Bulgaria)

Quốc ca"Maritsa Rushes"
Шуми Марица (tiếng Bulgaria) Royal anthem
"Anthem of His Majesty the Tsar"
Химнъ на Негово Величество Царя (tiếng Bulgaria)
Bulgaria during the reign of tsar Simeon the Great, 10th century
Bulgaria during the reign of tsar Simeon the Great, 10th century
Tổng quan
Vị thếBán độc lập
Thủ đôPreslav
(913–972)
Skopje
(972–992)
Ohrid
(992–1018)
Tarnovo
(1185–1393)
Vidin & Nikopol
(1393–1396/1422)
Sofia
(1908–1946)
Ngôn ngữ thông dụngBulgaria trung đại sơ kì
(913–1018)
Bulgaria trung đại trung kì
(1185-1396/1422)
Bulgaria cận đại
(1908-1946)
Tôn giáo chính
Chính Thống
(913–1018)
Thượng tòa
(1185–1204)
Công giáo
(1204–1235)
Thượng tòa
(1235–1396/1422)
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Sa hoàng 
• 913–927
Simeon I (first)
• 1943–1946
Simeon II (last)
Lịch sử
Thời kỳTrung đại / Đệ nhất Thế chiến / Đệ nhị Thế chiến
• Thành lập
913
• Giải thể
1018
1185-1422
Mã ISO 3166BG
Hiện nay là một phần của

Sa quốc Bulgaria (tiếng Bulgaria: Българско царство, Balgarsko tsarstvo [ˈbəlɡɐrskʊ ˈt͡sarstvʊ]) là một thực thể chính trị án ngữ hạ lưu sông Danube từ 913 đến 1422[1].

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Biên niên sử sa quốc Bulgaria bắt đầu năm 913 khi Simeon Đại Đế xưng tước sa hoàng và kết thúc vào năm 1422 khi quốc gia này sáp nhập vào đế quốc Byzantium theo hình thức bán tự nguyện[2][3]. Suốt quá trình tồn tại, sa quốc này là một thực thể yếu, án ngữ cực Bắc Byzantium và thường xuyên cống nộp cho La Mã[4][5][6].

Quân chủ[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kì độc lập (913 - 1018)[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Tước hiệu Danh tính Tuổi tác Niên hạn Chú
Triều Dulo (681–753)
Hoàng thân/Hoàng đế (Sa hoàng)
Hoàng đế của Bulgaria và La Mã (tuyên bố)[7]
Hoàng đế của Bulgaria (được công nhận)[8]
Simeon I 864/865-927 893–927 Con thứ ba của Boris I, lớn lên để trở thành một giáo sĩ nhưng được tôn phong trong Hội đồng Preslav. Bulgaria đạt đến mức độ lãnh thổ lớn nhất. Thời đại huy hoàng của văn hóa Bulgaria. Mất do đau tim ngày 27/5/927, 63 tuổi.[9]
Hoàng đế
Hoàng đế của Bulgaria[10]
Petar I ?-970 927–969 Con thứ hai của Simeon I. Cai trị 42 năm, dài nhất trong lịch sử Bulgaria. Thoái vị năm 969 và trở thành ẩn sĩ. Mất ngày 30/1/970.[11] Proclaimed a Saint.
Hoàng đế Boris II 931-977 970–971 Con trai lớn nhất của Petar I. Bị Byzantines truất quyền năm 971. Bị giết bởi lính canh biên giới Bulgaria năm 977 khi cố gắng về nước.[12]
Hoàng đế Roman 930-997 977–991 (997) Con trai thứ hai của Petar I. Bị Byzantines bắt nhưng trốn được về Bulgaria năm 977. Bị bắt trong trận chiến với Byzantines năm 991 và mất trong tù tại Constantinople năm 997.[13]
Triều Cometopuli (997–1018)
Hoàng đế
Hoàng đế của Bulgaria[14]
Samuel ?-1014 997–1014 Đồng cai trị và tổng toàn quyền La Mã từ 976 đến 997. Chính thức tuyên bố Hoàng đế Bulgaria vào năm 997. Chết vì đau tim vào ngày 6/10/1014, 69–70 tuổi.[15]
Hoàng đế Gavril Radomir ?-1015 1014–1015 Con trai cả của Samuel, lên ngôi vào ngày 15 tháng 10 năm 1014. Bị giết bởi em họ Ivan Vladislav vào tháng 8 năm 1015.[16]
Hoàng đế Ivan Vladislav 987-1018 1015–1018 Con của Aron và cháu của Samuel.Giết chết trong cuộc vây hãm Drach.[17] Cái chết của ông đã kết thúc Đế quốc Bulgaria đầu tiên, sáp nhập vào đế quốc Byzantine.
Sa hoàng
Sa hoàng của Bulgaria
Presian II 996/997-1060/1061 1018

Tùy thuộc Byzantium (1018 - 1185)[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Tước hiệu Danh tính Tuổi tác Niên hạn Chú
Hoàng đế Peter Delyan ?-1041 1040–1041 Tuyên bố là hậu duệ của Gavril Radomir. Lãnh đạo khởi nghĩa không thành công chống lại Byzantine cai trị.[18]
Hoàng đế Constantine Bodin ?–1101 1072 Được đặt tên là Bodine Constantine và hậu duệ của Samuel, ông tuyên bố là Hoàng đế của Bulgaria sau khi Hoàng đế Petar I được phong thánh dẫn tới Khởi nghĩa của Georgi Voiteh.[19] Là vua của Duklja từ 1081 đến 1101.

Thời kì bán độc lập (1185 - 1422)[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Tước hiệu Danh tính Tuổi tác Niên hạn Chú
Triều Asen
Hoàng đế Petar II (còn được gọi Peter IV) ?-1197 1185–1190 Ban đầu có tên Theodore, ông được tuyên bố là Hoàng đế Bulgaria là Petar IV sau khi khởi nghĩa của Asen và Petar thành công. Năm 1190, ông đã trao ngai vàng cho em trai mình.[20]
Hoàng đế Ivan Asen I ?-1196 1190–1196 Em trai của Peter IV. Một vị tướng thành công, ông cai trị cho đến năm 1196 khi ông bị anh em họ Ivanko sát hại.[21]
Hoàng đế Petar II (Peter IV) ?-1197 1196–1197 Sau cái chết của em trai, ông tiếp tục ngai vàng Bulgaria[20]
Hoàng đế[e]
Hoàng đế của Bulgaria và Vlachs, người La Mã
Kaloyan 1170-1907 1197–1207 Em trai thứ ba của Asen và Petar. Mở rộng Bulgaria và kết thúc một Liên minh với Giáo hội Công giáo. Bị giết trong cuộc vây hãm Salonica.[22]
Hoàng đế Boril ?-1218 1207–1218 Con của người em gái Kaloyan. Bị đày và chọc mù mắt vào năm 1218.[23]
Hoàng đế
Hoàng đế của Bulgaria và Hy Lạp[24]
Ivan Asen II 1195-1241 1218–1241 Con trưởng của Ivan Asen I. Đế quốc Bulgaria thứ hai đã đạt đến đỉnh điểm trong thời gian này.[25]
Hoàng đế Kaliman Asen I 1234-1246 1241–1246 Con của Ivan Asen II.[26]
Hoàng đế Michael II Asen 1239-1257 1246–1256 Con của Ivan Asen II. Giết chết bởi người anh em họ Kaliman.[27]
Hoàng đế Kaliman Asen II ?-1256 1256 Bị giết năm 1256.[28]
Hoàng đế Mitso Asen ?-1277 1256–1257 Chạy trốn đến Đế chế Nicaean năm 1261.[29]
Hoàng đế
Trong Thiên chúa Hoàng đế Lãnh chúa tín đaọ và lãnh đạo tất cả người Bulgaria[30]
Constantine I ?-1277 1257–1277 Bolyar của Skopie. Bị giết trong trận chiến năm 1277 bởi lãnh đạo nông dân Ivaylo.[31]
Hoàng đế Ivan Asen III 1259/1260-1303 1279–1280 Con của Mitso Asen. Chạy trốn đến Constantinople với ngân khố.[32]
Không triều đại
Hoàng đế Ivaylo ?-1281 1277–1280 Lãnh đạo chính cuộc khởi nghĩa nông dân. Chạy đến Hãn quốc Kim Trướng nhưng bị ám sát bởi Hãn Mông Cổ Nogai.[18]
Triều Terter (1280–1292)
Hoàng đế George Terter I ?-1308/1309 1280–1292 Bolyar của Cherven. Chạy trốn đến Đế chế Byzantine năm 1292, qua đời ở Bulgaria năm 1308–1309.[33]
Không triều đại (1292–1300)
Hoàng đế Smilets ?- 1298 1292–1298 Bolyar của Kopsis.[34]
Hoàng đế Chaka ?-1300 1299–1300 Con của Nogai Khan Mông Cổ. Lưu đày và giết trong tù năm 1300.[35]
Triều Terter (1300–1322)
Hoàng đế Theodore Svetoslav 1270s-1321 1300–1321 Con của George Terter I. Tuổi trẻ là con tin của Kim Trường Hãn Quốc. Mất cuối năm 1321, khoảng 50–55 tuổi.[36]
Hoàng đế George Terter II 1307-1330 1321–1322 Con của Theodore Svetoslav.[37]
Triều Shishman (1323–1396)
Hoàng đế Michael III Shishman 1280-1330 1323–1330 Bolyar của Vidin. Bị thương nặng trong trận Velbazhd ngày 28/7/1330 chống lại người Serbs.[38]
Hoàng đế Ivan Stephen ?-1373 1330–1331 Con của Michael III Shishman. Bị đày vào tháng 3 năm 1331 và trốn sang Serbia.[39]
Hoàng đế
Trong Thiên chúa Hoàng đế Lãnh chúa tín đaọ và lãnh đạo tất cả người Bulgaria[40] và Hy Lạp[41]
Ivan Alexander ?-1371 1331–1371 Bolyar của Lovech. Xuất thân từ các triều đại Asen, Terter và Shishman. Thời hoàng kim thứ hai của Bulgaria. Sau khi ông mất, Bulgaria bị chia rẽ giữa các con trai của ông.[38]
Hoàng đế
Trong Thiên chúa Hoàng đế Lãnh chúa tín đaọ và lãnh đạo tất cả người Bulgaria và Hy Lạp[42]
Ivan Shishman ?-1395 1371–1395 Con thứ tư của Ivan Alexander.
Hoàng đế
Hoàng đế của Bulgaria[43]
Ivan Sratsimir ?-1397 1356–1396 Con thứ ba của Ivan Alexander. Cai trị Vidin.
Sa hoàng Bulgaria Constantine II ?- 1422 1397–1422 Con của Ivan Sratsimir (Ivan Sracimir) của Bulgaria và Anna, còn gái Hoàng thân Nicolae Alexandru xứ Wallachia. Ông lên ngôi hoàng đế trước năm 1395.
Đế quốc Ottoman thôn tính.

Dư đồ[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ R. Craig Nation. War in the Balkans, 1991–2002. Lulu.com. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2012.[liên kết hỏng]
  2. ^ Krum, Encyclopædia Britannica Online
  3. ^ Токушев, Д. "История на българската средновековна държава и право", Сиби, С. 2009
  4. ^ Dvornik, Francis (1956). The Slavs: Their Early History and Civilization. Boston: American Academy of Arts and Sciences. tr. 179. The Psalter and the Book of Prophets were adapted or "modernized" with special regard to their use in Bulgarian churches, and it was in this school that glagolitic writing was replaced by the so-called Cyrillic writing, which was more akin to the Greek uncial, simplified matters considerably and is still used by the Orthodox Slavs.
  5. ^ Florin Curta (2006). Southeastern Europe in the Middle Ages, 500–1250. Cambridge Medieval Textbooks. Cambridge University Press. tr. 221–222. ISBN 978-0-521-81539-0.
  6. ^ J. M. Hussey, Andrew Louth (2010). “The Orthodox Church in the Byzantine Empire”. Oxford History of the Christian Church. Oxford University Press. tr. 100. ISBN 978-0-19-161488-0.
  7. ^ Stephenson, p. 23
  8. ^ Stephenson, p. 22
  9. ^ Andreev, pp. 103–104
  10. ^ Whittow, p. 292
  11. ^ Andreev, p. 112
  12. ^ Andreev, p. 118
  13. ^ Andreev, p. 121-122
  14. ^ Whittow, p. 297
  15. ^ Andreev, p. 127
  16. ^ Andreev, pp. 129–130
  17. ^ Andreev, p. 133
  18. ^ a b Andreev, p. 136
  19. ^ Andreev, p. 142-143
  20. ^ a b Andreev, pp. 146–147
  21. ^ Andreev, pp. 157–158
  22. ^ Andreev, p. 173
  23. ^ Andreev, p. 184
  24. ^ Laskaris, p. 5
  25. ^ Andreev, p. 193
  26. ^ Andreev, p. 197
  27. ^ Andreev, p. 205
  28. ^ Andreev, p. 208
  29. ^ Andreev, p. 211
  30. ^ Ivanov, pp. 578–579
  31. ^ Andreev, p. 229
  32. ^ Andreev, p. 233
  33. ^ Andreev, p. 239
  34. ^ Andreev, p. 240
  35. ^ Andreev, p. 244
  36. ^ Andreev, p. 251
  37. ^ Andreev, p. 254
  38. ^ a b Andreev, p. 263
  39. ^ Andreev, p. 267
  40. ^ Ivanov, p. 584
  41. ^ Ivanov, pp. 590–591
  42. ^ Ivanov, pp. 602–608
  43. ^ Miletich, L. “Daco-Romanians and their Slavic Literacy. Part II” (bằng tiếng Bulgaria). tr. 47. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2011.
  • Zlatarski, Vasil N. (2006) [1918]. Medieval History of the Bulgarian State (bằng tiếng Bulgaria). Sofia: Science and Arts Publishers, 2nd Edition (Petar Petrov, Ed.), Zahari Stoyanov Publishers, 4th Edition, 2006. ISBN 978-954-739-928-0.
  • Бакалов, Георги; Милен Куманов (2003). Електронна издание – История на България (bằng tiếng Bulgaria). София: Труд, Сирма. ISBN 978-954-528-613-1.
  • Делев, Петър; Валери Кацунов; Пламен Митев; Евгения Калинова; Искра Баева; Боян Добрев (2006). История и цивилизация за 11. клас (bằng tiếng Bulgaria). Труд, Сирма.
  • Българите и България (bằng tiếng Bulgaria). Министерство на външните работи на България, Труд, Сирма. 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2005.
  • Fine, John V. A., Jr. (1991). The Early Medieval Balkans. Ann Arbor: University of Michigan Press. ISBN 978-0-472-08149-3.