NGC 4070

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 4070
Hình ảnh NGC 4070 của SDSS
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh12h 04m 11.3s[1]
Xích vĩ20° 24′ 35″[1]
Dịch chuyển đỏ0.024060[1]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời7213 km/s[1]
Khoảng cách340 Mly (103 Mpc)[1]
Quần tụ thiên hàNGC 4065 Group
Cấp sao biểu kiến (V)14.14[1]
Đặc tính
KiểuE[1]
Kích thước~160.000 ly (50 kpc) (estimated)[1]
Kích thước biểu kiến (V)1.0 x 1.0[1]
Tên gọi khác
NGC 4059, MCG +04-29-009, UGC 7052, PGC 38169[1]

NGC 4070 là tên của một thiên hà elip nằm trong chòm sao Hậu Phát. Khoảng cách của nó với Trái Đất của chúng ta là khoảng xấp xỉ 340 triệu năm ánh sáng. Vào ngày 27 tháng 4 năm 1785, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel đã phát hiện ra thiên hà này. Sau đó, nhà thiên văn học người Anh John Herschel lại phát hiện lại thiên hà này vào ngày 29 tháng 4 năm 1832 và biên mục nó là NGC 4059[2]. Thiên hà này là thiên hà thành viên của nhóm thiên hà NGC 4065.[3][4][5][6][7][8][9]

Bên cạnh đó, thiên hà này được phân loại là một thiên hà LINER, tức là thiên hà có vùng phát xạ hạt nhân ion hóa thấp.[10]

Đặc tính[sửa | sửa mã nguồn]

Những hình ảnh chụp xa hơn của thiên hà này bằng các thiết bị CAFOS tại đài thiên văn Calar Alto cho thấy rằng hình thái học của NGC 4070 không phải là một hình cầu hay hình elip hoàn hảo mà nó bị trệch đi. Điều này nghĩa là nó đã chịu một sự tương tác gần đây, có thể là với thiên hà 2MASX J12040831+2023280 hoặc với một nhóm vật chất nào đó. Ngoài ra, giữa nó và thiên hà elip lân cận NGC 4066 có một cầu nối vật chất lớn, phát sáng mờ nhạt. Hai thiên hà này cách nhau 370000 năm ánh sáng.[11]

Ngoài ra có một siêu tân tinh loại Ia tên là SN 2005bl được phát hiện vào ngày 14 tháng 4 năm 2005.[11][12][13][14][15]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát đây là thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 04m 11.3s[1]

Độ nghiêng 20° 24′ 35″[1]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.024060[1]

Vận tốc xuyên tâm 7213 km/s[1]

Cấp sao biểu kiến 14.14[1]

Kích thước biểu kiến 1.0 x 1.0[1]

Loại thiên hà E[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 4070. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ “New General Catalog Objects: NGC 4050 - 4099”. cseligman.com. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.
  3. ^ Gregory, S. A.; Thompson, L. A. (ngày 1 tháng 6 năm 1978). “The Coma/A1367 supercluster and its environs”. The Astrophysical Journal. 222: 784–799. Bibcode:1978ApJ...222..784G. doi:10.1086/156198. ISSN 0004-637X.
  4. ^ Tifft, W. G.; Gregory, S. A. (ngày 1 tháng 7 năm 1979). “Band theory applied to the Coma/A1367 supercluster”. The Astrophysical Journal. 231: 23–27. Bibcode:1979ApJ...231...23T. doi:10.1086/157158. ISSN 0004-637X.
  5. ^ Burns, Jack O.; Hanisch, Robert J.; White, Richard A.; Nelson, Eric R.; Morrisette, Kim A.; Moody, J. Ward (ngày 1 tháng 9 năm 1987). “A VLA 20 CM survey of poor groups of galaxies”. The Astronomical Journal. 94: 587–617. Bibcode:1987AJ.....94..587B. doi:10.1086/114494. ISSN 0004-6256.
  6. ^ Doe, Stephen M.; Ledlow, Michael J.; Burns, Jack O.; White, Richard A. (ngày 1 tháng 7 năm 1995). “ROSAT Observations of Five Poor Galaxy Clusters with Extended Radio Sources”. The Astronomical Journal. 110: 46. Bibcode:1995AJ....110...46D. doi:10.1086/117496. ISSN 0004-6256.
  7. ^ White, Richard A.; Bliton, Mark; Bhavsar, Suketu P.; Bornmann, Patricia; Burns, Jack O.; Ledlow, Michael J.; Loken, Christen (ngày 1 tháng 11 năm 1999). “A Catalog of Nearby Poor Clusters of Galaxies”. The Astronomical Journal. 118 (5): 2014–2037. arXiv:astro-ph/9907283. Bibcode:1999AJ....118.2014W. doi:10.1086/301103. ISSN 0004-6256.
  8. ^ Helsdon, Stephen F.; Ponman, Trevor J.; O'Sullivan, Ewan; Forbes, Duncan A. (ngày 1 tháng 8 năm 2001). “X-ray luminosities of galaxies in groups”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 325 (2): 693–706. arXiv:astro-ph/0103293. Bibcode:2001MNRAS.325..693H. doi:10.1046/j.1365-8711.2001.04490.x. ISSN 0035-8711.
  9. ^ “NGC 4070”. sim-id. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.
  10. ^ “NGC 4070”. sim-id. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.
  11. ^ a b Taubenberger, S.; Hachinger, S.; Pignata, G.; Mazzali, P. A.; Contreras, C.; Valenti, S.; Pastorello, A.; Elias-Rosa, N.; Bärnbantner, O. (ngày 1 tháng 3 năm 2008). “The underluminous Type Ia supernova 2005bl and the class of objects similar to SN 1991bg”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 385 (1): 75–96. arXiv:0711.4548. Bibcode:2008MNRAS.385...75T. doi:10.1111/j.1365-2966.2008.12843.x. ISSN 0035-8711.
  12. ^ “List of supernovae sorted by host name”. Bright Supernova - Archives. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2019.
  13. ^ “Bright Supernovae - 2005”. rochesterastronomy.org. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.
  14. ^ “SN 2005bl | Transient Name Server”. wis-tns.weizmann.ac.il. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.
  15. ^ “2005bl - The Open Supernova Catalog” (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2019.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]