NGC 4203

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 4203
Ảnh SDSS của NGC 4203.
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh12h 15m 05.0s[1]
Xích vĩ+33° 11′ 50″[1]
Dịch chuyển đỏ0.003620[2]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời1,083[3] km/s
Vận tốc xuyên tâm thiên hà1,093[3] km/s
Khoảng cách49,84 ± 0,46 Mly (15,28 ± 0,14 Mpc)[3]
Quần tụ thiên hàComa I
Cấp sao biểu kiến (V)11.99[4]
Cấp sao biểu kiến (B)12.98[4]
Đặc tính
KiểuSAB0−[5]
Kích thước biểu kiến (V)2.467′ × 2.319′[6]
Tên gọi khác
2MASX J12150502+3311500, LEDA 39158, UGC 7256, UZC J121505.0+331152, Z 187-29.[7]

NGC 4203 là tên của một thiên hà hình hạt đậu nằm ở phía bắc chòm sao Hậu Phát. Vào ngày 20 tháng 3 năm 1787, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện ra thiên hà này[8]. Nó nằm ở phía 5.5°Của hướng tây bắc tính từ ngôi sao sáng thứ 4 tên là Gamma Cormae Berenices cũng như là ta có thể nhìn thấy nó với một kính viễn vọng cỡ nhỏ[9]. Phép phân loại hình thái học cho biết nó là thiên hà loại SAB0[5], nghĩa là nó có hình dáng một hạt đậu với các nhánh xoắn ốc xoắn chặt và có một cấu trúc thanh chắn yếu ở nhân của nó.[10]

Thiên hà này có khá nhiều trữ lượng khí hdro trung tính (khoảng 1 tỉ tỉ lần khối lượng mặt trời), nhưng hiện tại, tỉ lệ hình thành sao mới của nó đang giảm dần. Do vậy, các ngôi sao bên trong nó khá già, trung bình khoảng 10 tỉ tỉ năm tuổi. Khí hydro trung tính nằm trong 2 cấu trúc đai, cấu trúc đai ngoài có khối lượng khí hydro gấp 9 lần cấu trúc đai bên trong. Vùng trung tâm rộng 980 năm ánh sáng (300 parsec) có khí hydro phân tử với khối lượng khoảng 2.5×107 khối lượng mặt trời cộng thêm cấu trúc bụi.[11]

Nhân của nó có thể có một vùng phát xạ hạt nhân i on hóa thấp, năng lượng cung cấp là từ một lỗ đen siêu khối lượng có kích thước khoảng (6±1) × 107 lần khối lượng mặt trời.[12]

NGC 4203 là thành viên của nhóm Coma I[13][14][15], tức là một phần của siêu đám Xử Nữ.[16]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 15m 05.0s[1]

Độ nghiêng +33° 11′ 50″[1]

Vận tốc xuyên tâm 1,083[3] km/s

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.003620[2]

Cấp sao biểu kiến (V) 11.99[4]

Cấp sao biểu kiến (B) 12.98[4]

Kích thước biểu kiến 2.467′ × 2.319′[6]

Loại thiên hà SAB0−[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Myers, S. T.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2003), “The Cosmic Lens All-Sky Survey - I. Source selection and observations”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 341 (1): 1–12, arXiv:astro-ph/0211073, Bibcode:2003MNRAS.341....1M, doi:10.1046/j.1365-8711.2003.06256.x.
  2. ^ a b Kochanek, C. S.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2001), “The K-Band Galaxy Luminosity Function”, The Astrophysical Journal, 560 (2): 566–579, arXiv:astro-ph/0011456, Bibcode:2001ApJ...560..566K, doi:10.1086/322488.
  3. ^ a b c d Tully, R. Brent; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2013), “Cosmicflows-2: The Data”, The Astronomical Journal, 146 (4): 25, arXiv:1307.7213, Bibcode:2013AJ....146...86T, doi:10.1088/0004-6256/146/4/86, 86.
  4. ^ a b c d Véron-Cetty, M.-P.; Véron, P. (tháng 7 năm 2010), “A catalogue of quasars and active nuclei”, Astronomy and Astrophysics (ấn bản 13), 518: A10, Bibcode:2010A&A...518A..10V, doi:10.1051/0004-6361/201014188.
  5. ^ a b c Erwin, Peter; Debattista, Victor P. (tháng 6 năm 2013), “Peanuts at an angle: detecting and measuring the three-dimensional structure of bars in moderately inclined galaxies”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 431 (4): 3060–3086, arXiv:1301.0638, Bibcode:2013MNRAS.431.3060E, doi:10.1093/mnras/stt385.
  6. ^ a b Skrutskie, M. F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2006), “The Two Micron All Sky Survey (2MASS)”, Astrophysical Journal, 131 (2): 1163–1183, Bibcode:2006AJ....131.1163S, doi:10.1086/498708.
  7. ^ “NGC 4203”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2016.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  8. ^ Seligman, Courtney (ngày 23 tháng 11 năm 2012), “NGC Objects: NGC 4200 - 4249”, Celestial Atlas, truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2015.
  9. ^ O'Meara, Steve (2007), Herschel 400 Observing Guide, Cambridge University Press, tr. 190, ISBN 978-0521858939.
  10. ^ de Vaucouleurs, G.; và đồng nghiệp (1991), “Third reference catalogue of bright galaxies, version 9”, The Astronomical Journal, 108: 2128, Bibcode:1994AJ....108.2128C, doi:10.1086/117225, truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2015.
  11. ^ Yıldız, Mustafa K.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2015), “Star formation in the outer regions of the early-type galaxy NGC 4203”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 451 (1): 103–113, arXiv:1505.02981, Bibcode:2015MNRAS.451..103Y, doi:10.1093/mnras/stv992.
  12. ^ Devereux, Nick (tháng 12 năm 2011), “Time Variable Broad-line Emission in NGC 4203: Evidence for Stellar Contrails”, The Astrophysical Journal, 743 (1): 10, arXiv:1106.4790, Bibcode:2011ApJ...743...83D, doi:10.1088/0004-637X/743/1/83, 83.
  13. ^ R. B. Tully (1988). Nearby Galaxies Catalog. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-35299-4.
  14. ^ A. Garcia (1993). “General study of group membership. II - Determination of nearby groups”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 100: 47–90. Bibcode:1993A&AS..100...47G.
  15. ^ Giuricin, Giuliano; Marinoni, Christian; Ceriani, Lorenzo; Pisani, Armando (2000). “Nearby Optical Galaxies: Selection of the Sample and Identification of Groups”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 543 (1): 178. arXiv:astro-ph/0001140. Bibcode:2000ApJ...543..178G. doi:10.1086/317070. ISSN 0004-637X.
  16. ^ Gregory, Stephen A.; Thompson, Laird A. (ngày 15 tháng 4 năm 1977). “The Coma i Galaxy Cloud”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 213: 345–350. Bibcode:1977ApJ...213..345G. doi:10.1086/155160. ISSN 0004-637X.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]