NGC 4147

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 4147
Hình NGC 4147 được chụp bởi kính viễn vọng Hubble
Ghi công: NASA
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổIX[1]
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh12h 10m 06.149s[2]
Xích vĩ+18° 32′ 31.78″[2]
Khoảng cách60 kly (19 kpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)10.74[4]
Kích thước (V)1.730′ × 1.592′[2]
Đặc trưng vật lý
Khối lượng37,200[5] M
Bán kính thủy triều6.6′[6]
Độ kim loại = −1.78[4] dex
Tuổi dự kiến~14 Gyr[7]
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

NGC 4147 là tên của một cụm sao cầu nằm ở phía bắc chòm sao Hậu Phát. Vào ngày 14 tháng 3 năm 1784, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện ra nó. Ông mô tả nó là "rất sáng, khá to, sáng dần khi nhìn từ bên ngoài vào phần trung tâm"[7]. Cấp sao biểu kiến của nó là 10,74[4], nó nằm ở vị trí 60000 năm ánh sáng nếu tính từ mặt trời[3]. Điều này có liên quan đến vĩ độ 77,2°Của nó.[6]

Nó là một cụm sao cầu có kích thước nhỏ. Trong các cụm sao có thể quan sát được từ trái đất, thì cụm sao này có đổ sáng thứ 112 vằ có độ kim loại thấp. Dù độ kim loại thấp nhưng cụm sao này là loại OoI, do vậy nó là thiên hà có độ kim loại thấp nhất trong các cụm sao loại này mà ta từng biết. Cụm sao này có 19 sao biến quang loại RR Lyrae.[3][8]

Cụm sao này cách tâm của Ngân Hà là 70,4 ± 7.5 nghìn năm ánh sáng[6] và tương đối bị cô lập khỏi các cụm sao cầu khác[3]. Vị trí của cụm sao này khiến nó được nghĩa là có thể liên quan đến dòng sao đi ra từ thiên hà lùn tựa cầu Nhân Mã và vì vậy nó có thể sáp nhập vào Ngân Hà sau khi rời khỏi nơi nó rời khỏi.[6]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là cụm sao thuộc chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 10m 06.149s[2]

Độ nghiêng +18° 32′ 31.78″[2]

Cấp sao biểu kiến 10.74[4]

Kích thước biểu kiến 1.730′ × 1.592′[2]

Khối lượng 37,200 khối lượng mặt trời[5]

Độ kim loại −1.78[4]

Ước tính tuổi gần bằng 14 Giga năm[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Shapley, Harlow; Sawyer, Helen B. (tháng 8 năm 1927), “A Classification of Globular Clusters”, Harvard College Observatory Bulletin, 849 (849): 11–14, Bibcode:1927BHarO.849...11S.
  2. ^ a b c d e f Skrutskie, M. F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2006), “The Two Micron All Sky Survey (2MASS)”, Astrophysical Journal, 131 (2): 1163–1183, Bibcode:2006AJ....131.1163S, doi:10.1086/498708.
  3. ^ a b c d Stetson, Peter B.; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2005), “Homogeneous Photometry. V. The Globular Cluster NGC 4147”, The Publications of the Astronomical Society of the Pacific, 117 (838): 1325–1361, arXiv:astro-ph/0508650, Bibcode:2005PASP..117.1325S, doi:10.1086/497302.
  4. ^ a b c d e Dalessandro, Emanuele; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2012), “Ultraviolet Properties of Galactic Globular Clusters with Galex. II. Integrated Colors”, The Astronomical Journal, 144 (5): 13, arXiv:1208.5698, Bibcode:2012AJ....144..126D, doi:10.1088/0004-6256/144/5/126, 126.
  5. ^ a b Kimmig, Brian; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2015), “Measuring Consistent Masses for 25 Milky Way Globular Clusters”, The Astronomical Journal, 149 (2): 15, arXiv:1411.1763, Bibcode:2015AJ....149...53K, doi:10.1088/0004-6256/149/2/53, 53.
  6. ^ a b c d Carballo-Bello, Julio A.; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2014), “A search for stellar tidal debris of defunct dwarf galaxies around globular clusters in the inner Galactic halo”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 445 (3): 2971–2993, arXiv:1409.7390, Bibcode:2014MNRAS.445.2971C, doi:10.1093/mnras/stu1949.
  7. ^ a b c O'Meara, Stephen James (2011), Deep-Sky Companions: The Secret Deep, 4, Cambridge University Press, tr. 225–228, ISBN 978-1139500074.
  8. ^ Arellano Ferro, A.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2004), “CCD Photometry of the RR Lyrae Stars in NGC4147”, Revista Mexicana de Astronomía y Astrofísica, 40: 209–221 (2004), Bibcode:2004RMxAA..40..209A.