Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bài giảng điện tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
thêm chú thích
Dòng 7: Dòng 7:


== Tính lan rộng ==
== Tính lan rộng ==
Loại bài giảng này ngày càng [[phổ biến]]<ref name="Danh ca Thanh Tuyền Song ca cùng Đăng Vũ ">{{chú thích web |url=http://www.huffingtonpost.com/vala-afshar/infographic-adoption-of-m_b_3303789.html |title=Thực tiễn đào tạo trực tuyến [Khảo sát toàn cầu] |publisher= trên The Huffington Post |accessdate=2014-05-22}}</ref> nhờ [[tốc độ truyền tải]] qua mạng internet tăng lên nhanh. Các [[khóa học]] có thể cung cấp [[trọn gói]] bằng [[tập hợp]] các bài giảng loại này và được gọi là [[khóa học trực tuyến]].
Loại bài giảng này ngày càng [[phổ biến]]<ref name="Adoption of Massive Open Online Courses [Worldwide Survey]">{{chú thích web |url=http://www.huffingtonpost.com/vala-afshar/infographic-adoption-of-m_b_3303789.html |title=Thực tiễn đào tạo trực tuyến [Khảo sát toàn cầu] |publisher= trên The Huffington Post |accessdate=2014-05-30}}</ref>; <ref name="MOOC Trends">{{chú thích web |url=http://edf.stanford.edu/tags/mooc-trends |title=Xu hướng MOOC |publisher= trên stanford.edu |accessdate=2014-05-30}}</ref> nhờ [[tốc độ truyền tải]] qua mạng internet tăng lên nhanh.<ref name="Nielsen's Law of Internet Bandwidth">{{chú thích web |url=http://www.nngroup.com/articles/law-of-bandwidth/ |title=Định luật Nielsen về Băng thông Internet |publisher= trên Nielsen Norman Group |accessdate=2014-05-30}}</ref> Các [[khóa học]] có thể cung cấp [[trọn gói]] bằng [[tập hợp]] các bài giảng loại này và được gọi là [[khóa học trực tuyến]].


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 03:20, ngày 30 tháng 5 năm 2014

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài giảng nhằm thực thi giáo án điện tử. Toàn bộ kế hoạch dạy học đều được chương trình hoá, được giáo viên điều khiển trong môi trường đa phương tiện có sự giúp đỡ của công nghệ thông tin. Khác với bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử là sự tương tác giữa người dạy với người học nhờ các phương tiện dạy học có sự giúp đỡ của công nghệ thông tin. Mức độ giúp đỡ của công nghệ thông tin trong một bài giảng điện tử là khác nhau do sự khác biệt về nguồn thiết bị của cơ sở giáo dục đó và do thói quen, sở thích của người dạy.

Mô tả

Bài giảng điện tử được giảng viên tạo ra nhờ dùng thiết bị ghi âm, ghi hình có sự giúp đỡ của phần mềm chuyên dùng, như Adobe Presenter, Captivate, Articulate, Camtasia. Mỗi bài giảng thường có âm thanh lời giảng, hình ảnh, video, được sắp xếp theo logic giúp người học thu được những kĩ năng, kiến thức nhất định. Người học tự định thời gian học và nơi ngồi học, chỉ cần có kết nối Internet bằng máy tính hay bằng điện thoại thông minh.

Tính lan rộng

Loại bài giảng này ngày càng phổ biến[1]; [2] nhờ tốc độ truyền tải qua mạng internet tăng lên nhanh.[3] Các khóa học có thể cung cấp trọn gói bằng tập hợp các bài giảng loại này và được gọi là khóa học trực tuyến.

Chú thích

  1. ^ “Thực tiễn đào tạo trực tuyến [Khảo sát toàn cầu]”. trên The Huffington Post. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ “Định luật Nielsen về Băng thông Internet”. trên Nielsen Norman Group. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2014.