Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chảy máu cam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 13: Dòng 13:
- Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngột;
- Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngột;


- Khi thời tiết quá oi bức hoặc quá lạnh: nên bảo vệ mũi bằng cách ở trong phòng và làm gì đó để cho không khí trong phòng được ổn định, ví dụ như bật [[quạt]] hay [[máy điều hòa]] [[nhiệt độ]]…;
- Khi thời tiết quá oi bức hoặc quá lạnh: nên bảo vệ mũi bằng cách ở trong phòng và làm gì đó để cho không khí trong phòng được ổn định, ví dụ như bật [[quạt]] hay [[máy điều hòa không khí|máy điều hòa]] [[nhiệt độ]]…;


- Duy trì độ ẩm nhất định;
- Duy trì độ ẩm nhất định;

Phiên bản lúc 06:34, ngày 21 tháng 7 năm 2013

Chảy máu cam hay chảy máu mũi hiện tượng niêm mạc mũi dễ chảy máu vì có nhiều mạch máu tập trung với mạng lưới mao mạch dày, thành mạch đàn hồi kém.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây bệnh có nhiều như cảm nhiễm nóng, lạnh đột ngột, trúng độc hóa chất, bệnh thuộc bệnh về máu, tăng huyết áp, chứng thiếu vitamin C hoặc bệnh truyền nhiễm cấp tính...

Những bệnh lý tại mũi gây chảy máu thường hay gặp nhất là do những viêm mũi, viêm xoang, có khối u ở mũi,... Bên cạnh đó, những thói quen xấu thông thường (ngoáy mũi), không khí khô quá cũng có thể gây chảy máu cam.[1]

Cách phòng tránh

Một số cách phòng tránh :[2]

- Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, thường xuyên cắt móng tay;

- Không ngoáy mũi;

- Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngột;

- Khi thời tiết quá oi bức hoặc quá lạnh: nên bảo vệ mũi bằng cách ở trong phòng và làm gì đó để cho không khí trong phòng được ổn định, ví dụ như bật quạt hay máy điều hòa nhiệt độ…;

- Duy trì độ ẩm nhất định;

- Ngoài ra, 2 lần một tuần có thể dùng nước muối sinh lý rửa sạch mũi và cũng không nên rửa nước muối nhiều lần...

Nguồn tham khảo

  1. ^ “Cách phòng và xử trí khi chảy máu cam”.
  2. ^ “Cách phòng và trị chảy máu cam ở trẻ”.

Liên kết ngoài