Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi khuẩn Gram âm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 4: Dòng 4:


{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
( bổ sung) do vi khuẩn gram dương có vỏ ngoài( màng tế bào) dầy hơn nên sau khi nhuộm xanh metylen và để trong 1 phút, xanh metylen sẽ ngấm vào sâu trong lớp màng tế bào do đó khi rửa qua rượu vẫn giữ được sắc xanh của xanh metylen. đây là tiêu chuẩn để so sánh, đánh giá độ dầy mỏng lớp vỏ tế bào của trưc khuẩn.
( bổ sung) do vi khuẩn gram dương có vỏ ngoài( màng tế bào) dầy hơn nên sau khi nhuộm xanh metylen và để trong 1 phút, xanh metylen sẽ ngấm vào sâu trong lớp màng tế bào do đó khi rửa qua rượu vẫn giữ được sắc xanh của xanh metylen. Đây là tiêu chuẩn để so sánh, đánh giá độ dầy mỏng lớp vỏ tế bào của trực khuẩn.
----letham_ytn----
----letham_ytn----
[[Thể loại:Vi trùng học]]
[[Thể loại:Vi trùng học]]

Phiên bản lúc 10:10, ngày 8 tháng 9 năm 2010

Gram âm là tên tập hợp các loại vi khuẩn không giữ được tinh thể tím khi cho phản ứng với hoá chất thử nghiệm theo tiêu chuẩn nhuộm Gram. Tiêu chuẩn này được dùng để phân dạng vi khuẩn làm hai loại Gram âmGram dương - dựa theo khác biệt của vỏ tế bào.

Trong khi vi khuẩn Gram dương giữ sắc xanh sau khi rửa qua rượu, vi khuẩn gram âm thì không - và hóa sắc đỏ hay hồng.

( bổ sung) do vi khuẩn gram dương có vỏ ngoài( màng tế bào) dầy hơn nên sau khi nhuộm xanh metylen và để trong 1 phút, xanh metylen sẽ ngấm vào sâu trong lớp màng tế bào do đó khi rửa qua rượu vẫn giữ được sắc xanh của xanh metylen. Đây là tiêu chuẩn để so sánh, đánh giá độ dầy mỏng lớp vỏ tế bào của trực khuẩn.


letham_ytn----