Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cái tôi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n WPcleaner
Dòng 4: Dòng 4:
*Trong triết lý [[Phật giáo]], "cái tôi", thường gọi là "[[Ngã (Phật giáo)|ngã]]", là "cái tôi" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một "ngã" như thế.
*Trong triết lý [[Phật giáo]], "cái tôi", thường gọi là "[[Ngã (Phật giáo)|ngã]]", là "cái tôi" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một "ngã" như thế.


{{Trang định hướng}}
{{disambig}}

Phiên bản lúc 09:17, ngày 1 tháng 11 năm 2012

Cái tôi hay bản ngã có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau:

  • Trong triết học, "cái tôi" được hiểu là cái tôi ý thức hay đơn giản là tôi, bao hàm trong đó những đặc tính để phân biệt tôi với những cá nhân khác.
  • Trong phân tâm học, "cái tôi" (ego) là phần cốt lõi của tính cách liên quan tới thực tại và chịu ảnh hưởng của tác động xã hội. Theo Sigmund Freud, "cái tôi" cùng với "nó" (id) và "cái siêu tôi" (superego) là ba miền của tâm thức. "Cái tôi" được hình thành ngay từ khi con người sinh ra và qua tiếp xúc với thế giới bên ngoài, "cái tôi" học cách cư xử sao cho kiểm soát được những ham muốn vô thức không được xã hội chấp nhận. "Cái tôi" có vai trò trung gian hòa giải giữa những ham muốn vô thức và những tiêu chuẩn nhân cách và xã hội.
  • Trong triết lý Phật giáo, "cái tôi", thường gọi là "ngã", là "cái tôi" được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật không công nhận sự hiện diện của một "ngã" như thế.