Định lý Finsler–Hadwiger

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình vuông EFGH được tạo bởi hình vuông ABCD và AB'C'D'

Định lý Finsler-Hadwiger là một định lý hình học phẳng Euclid được phát hiện bởi hai nhà toán học người Đức Paul FinslerHugo Hadwiger. Định lý lần đầu tiên được nhắc đến trong cuốn tài liệu của cả hai người vào năm 1937, cùng với bất đẳng thức cùng tên về tam giác[1]. Định lý Finsler-Hadwiger được cho là có mối liên hệ với định lý Napoleon và là tiền đề của định lý Van Aubel.

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Cho hai hình vuông (có tâm ) và (có tâm ) (đỉnh chung). Gọi là trung điểm . Khi đó tứ giác là hình vuông[2] (hình vuông Finsler-Hadwiger[3]).

Chứng minh[sửa | sửa mã nguồn]

Từ giả thiết ta có F là trung điểm của B'D' và AC', H là trung điểm AC và BD. Do đó FG, EF và EH lần lượt là đường trung bình tam giác , . Suy ra FG và EH cùng song song và bằng một nửa độ dài đoạn B'B, cũng như EF song song và bằng một nửa D'D. Ta có là hình bình hành.

Hai tam giác bằng nhau nên D'D = B'B, do đó EF = EH hay là hình thoi.

Dùng cộng góc ta suy ra D'D vuông góc với B'B, hay EF vuông góc EH. Vậy là hình vuông.

Một cách chứng minh khác của định lý là dùng phương pháp hệ tọa độ[4].

Ứng dụng và mở rộng[sửa | sửa mã nguồn]

Định lý này được ứng dụng trong nhiều bài toán hình học phẳng. Ngoài định lý Van Aubel, ta có các biến thể như sau:

  • Cho hai hình chữ nhật (có tâm ) và (có tâm ) (đỉnh chung) sao cho . Gọi là trung điểm . Khi đó tứ giác là hình chữ nhật[4].
  • Cho hai tam giác đều (có tâm ) và (có tâm ) (đỉnh chung). Gọi là trung điểm . Khi đó vuông góc với [4].

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Finsler, Paul; Hadwiger, Hugo (1937), “Einige Relationen im Dreieck”, Commentarii Mathematici Helvetici (bằng tiếng German), 10 (1): 316–326, doi:10.1007/BF01214300, MR 1509584Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết). See in particular p. 324.
  2. ^ Alsina, Claudi; Nelsen, Roger B. (2010), “The Finsler–Hadwiger Theorem 8.5”, Charming Proofs: A Journey Into Elegant Mathematics, Mathematical Association of America, tr. 125, ISBN 9780883853481.
  3. ^ Detemple, Duane; Harold, Sonia (1996), “A round-up of square problems”, Mathematics Magazine, 69 (1): 15–27, doi:10.1080/0025570X.1996.11996375, JSTOR 2691390, MR 1573131. See problem 8, pp. 20–21.
  4. ^ a b c “Định lý Finsler–Hadwiger (tiếng Việt)”.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]