Bước tới nội dung

Bay hành trình siêu âm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bay hành trình siêu âm (tiếng Anh: Supercruise) là khả năng một máy bay đạt được vận tốc siêu âm mà không cần phải bật buồng đốt hậu (afterburner)[1] vốn gây hao phí rất nhiều nhiên liệu và có hiệu suất thấp.[2] Trong thực tiễn sử dụng, một máy bay có khả năng "bay hành trình siêu âm" chỉ khi nó có thể đạt vận tốc siêu âm trong khi mang một lượng tải trọng được cho là hữu ích.[3]

F-22 là máy bay quân sự đầu tiên được thiết kế để có khả năng duy trì chế độ bay hành trình siêu âm trong một thời gian rất dài, mặc dù một số mẫu máy bay trước đó có thể bay như vậy ở mức độ hạn chế.[3][4]

Một số máy bay có khả năng bay hành trình siêu âm

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Supercruising Flankers? Air Power Australia.
  2. ^ How F/A-22 Raptors Work. Engines: Supercruise HowStuffWorks
  3. ^ a b What Is Supercruise? wiseGEEK
  4. ^ a b F-22 demonstrates 'supercruise' for first time Fas.org
  5. ^ Powerplant, ConcordeSST—describes full cycle of Concorde's engine from takeoff to touchdown, including the turning off of reheat to begin supercruise at Mach 1.7.
  6. ^ “A Totally Superior Product” (PDF). Gripen News: 2. tháng 6 năm 2001. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  7. ^ “Gripen Supercruises” (press release). Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2009.
  8. ^ Vladimir Karnozov. Sukhoi Nears Deal with China on Su-35 Fighters Lưu trữ 2014-07-28 tại Wayback Machine. AIN Online, 14 tháng 12 năm 2012
  9. ^ Carlo Kopp. Sukhoi/KnAAPO Su-35BM/Su-35-1/Su-35S Flanker Air Australia Power
  10. ^ David Donald. First Production Su-35S Takes Off Lưu trữ 2014-07-28 tại Wayback Machine AIN Online, 16 tháng 5 năm 2011