Giàn khoan dầu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giàn khoan dầu P-51 ngoài khơi Brazil là một giàn khoan nửa chìm nửa nổi.
Giàn khoan dầu Mittelplate ở biển Bắc

Giàn khoan dầu là một cấu trúc được dùng để khoan các giếng để khai thác và xử lý dầu, khí thiên nhiên, và chứa dầu tạm trong khi chờ chuyên chờ đến nơi chế biến hoặc bán ra thị trường. Trong nhiều trường hợp, giàn khoan còn các phân khu chức năng khác như nhà ở cho đội ngũ nhân viên.

Tùy theo hoàn cảnh, giàn khoan có thể được cố định với đáy biển, cũng có thể bao gồm một đảo nhân tạo, hoặc có thể ở chế độ trôi nổi.

Các loại giàn khoan[sửa | sửa mã nguồn]

1, 2) Giàn khoan cố định truyền thống; 3) Compliant tower; 4, 5) vertically moored tension leg and mini-tension leg platform; 6) Spar; 7,8) bán tiềm thủy; 9) Hệ thống chứa nổi; 10) Hệ thống cụm giếng ngầm kết nối với giàn cố định.[1]

Giàn khoan cố định (Fixed Platform)[sửa | sửa mã nguồn]

Các giàn khoan cố định được xây dựng trên chân bê tông hoặc thép, hoặc cả hai, được neo vào đáy biển, có mặt bằng làm việc bên trên, khu chức năng khai thác, trung tâm điều khiển. Các loại giàn khoan này không thể di chuyển, được thiết kế sử dụng trong thời gian dài tại một vị trí (ví dụ như giàn khoan Hibernia). Có nhiều cấu trúc khác nhau được sử dụng, steel jacket, concrete caisson, floating steel và thậm chí bê tông nổi. Steel jackets are vertical sections made of tubular steel members, and are usually piled into the seabed. To see more details regarding Design, construction and installation of such platforms refer to:[2] and.[3]

Compliant towers[sửa | sửa mã nguồn]

Giàn khoan nửa chìm nửa nổi[sửa | sửa mã nguồn]

Giàn khoan tự nâng[sửa | sửa mã nguồn]

400 foot (120 m) tall jackup rig being towed by tugboats, Kachemak Bay, Alaska

Tàu khoan[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống sản khai thác nổi[sửa | sửa mã nguồn]

Giàn khoan Tension-leg platform[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc trọng lực[sửa | sửa mã nguồn]

{{ch ính|Gravity-based structure}}

Giàn khoan Spar[sửa | sửa mã nguồn]

Devil's Tower Spar Platform

Giàn khoan Condeep[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống hỗ trợ dẫn[sửa | sửa mã nguồn]

Các hệ thống chính của giàn khoan[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tháp khoan và cấu trúc dưới tháp
  • Hệ thống cung cấp năng lượng
  • Hệ thống nâng thả bộ khoan cụ
  • Hệ thống roto để quay bộ cụ khoan
  • Hệ thống tuần hoàn dung dịch khoan
  • Hệ thống đo trong khi khoan
  • Hệ thống kiểm soát giếng

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Office of Ocean Exploration and Research (ngày 15 tháng 12 năm 2008). “Types of Offshore Oil and Gas Structures”. NOAA Ocean Explorer: Expedition to the Deep Slope. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2010.
  2. ^ UserTweets:0. “An Overview of Design, Analysis, Construction and Installation of Off…”. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ UserTweets:0. “Significant Guidance for Design and Construction of Marine and Offsho…”. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.