Giải Kleist

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải Kleist (tiếng Đức: Kleist-Preis) là một giải thưởng văn học hàng năm của Đức. Giải này được trao lần đầu vào năm 1912, nhân dịp kỷ niệm 101 năm ngày qua đời của Heinrich von Kleist, từ ý tưởng của Fritz Engel (1867–1935), một biên tập viên của tờ báo Berliner Tageblatts. Giải thưởng được lấy từ quỹ Kleist.

Thông cáo thành lập giải có chữ ký của 59 nhân vật nổi bật trong các nước nói tiếng Đức, bao gồm cả Otto Brahm, Richard Dehmel, Fritz Engel, Maximilian Harden, Hugo von Hofmannsthal, Fritz Mauthner, Walter Rathenau, Max Reinhardt, Arthur Schnitzler, Hermann Sudermann, Theodor Wolff.

Hội đồng nghệ thuật của quỹ sẽ trao quyền cho 1 người, và người này quyết định người đoạt giải, chứ không phải thông qua một biểu quyết dân chủ. Richard Dehmel là người đầu tiên giữ nhiệm vụ này.

Giải Kleist là giải văn học quan trọng nhất của Cộng hòa Weimar. Quỹ Kleist đã bị tiêu tán một cách bí ẩn vào năm 1933/1934. Năm 1985, giải được tái lập sau hơn 50 năm gián đoạn. Tuy nhiên từ năm 1994 tới năm 2000, giải được trao mỗi 2 năm, sau đó lại tiếp tục trao hàng năm.

Khoản tiền thưởng của giải hiện nay là 20.000 euro.

Những người đoạt giải[1][sửa | sửa mã nguồn]

Từ 1912-1932[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Người đoạt giải Tác phẩm Người chọn
1912 Hermann Burte Wiltfeber Richard Dehmel
Reinhard Sorge Der Bettler, eine dramatische Sendung
1913 Hermann Essig Der Held vom Wald Jakob Schaffner
Oskar Loerke Wanderschaft
1914 Hermann Essig Des Kaisers Soldaten Arthur Eloesser
Fritz von Unruh Louis Ferdinand Prinz von Preußen
1915 Robert Michel Die Häuser an der Džamija Paul Wiegler
Arnold Zweig Ritualmord in Ungarn
1916 Heinrich Lersch Die große Schmiede Karl Strecker
Agnes Miegel Künstler
1917 Walter Hasenclever Antigone Bernhard Kellermann
1918 Leonhard Frank Der Mensch ist gut Heinrich Mann
Paul Zech An Heinrich von Kleist
1919 Dietzenschmidt Christopher (Drama) & König Tod (Novellenband) Franz Servaes
Kurt Heynicke Das namenlose Angesicht. Rhythmen aus Zeit und Ewigkeit
1920 Hans Henny Jahnn Pastor Ephraim Magnus Oskar Loerke
1921 Paul Gurk Thomas Münzer Julius Bab
1922 Bertolt Brecht Trommeln in der Nacht, Baal & Im Dickicht Herbert Ihering
1923 Wilhelm Lehmann Weingott Alfred Döblin
Robert Musil Die Schwärmer
1924 Ernst Barlach Die Sündflut Fritz Strich
1925 Carl Zuckmayer Der fröhliche Weinberg Paul Fechter
1926 Alexander Lernet-Holenia Österreichische Komödie, Ollapotrida & Demetrius Bernhard Diebold
Alfred Neumann Der Teufel
1927 Gerhard Menzel Tobboggan Monty Jacobs
Hans Meisel Torstenson
1928 Anna Seghers Aufstand der Fischer von St. Barbara & Grubetsch Hans Henny Jahnn
1929 Alfred Brust Die verlorene Erde Wilhelm von Scholz
Eduard Reinacher Der Bauernzorn
1930 Reinhard Goering Die Südpolexpedition des Kapitäns Scott Ernst Heilborn
1931 Ödön von Horvath Sämtliche dramatische Dichtungen Carl Zuckmayer
Erik Reger Union der festen Hand
1932 Richard Billinger Rauhnacht Erich Ziegel
Else Lasker-Schüler Dichterisches Lebenswerk

Sau 1985[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Người đoạt giải Tác phẩm Người chọn
1985 Alexander Kluge Die Macht der Gefühle Helmut Heißenbüttel
1986 Diana Kempff Der Wanderer Joachim Kaiser
1987 Thomas Brasch Robert, ich, Fastnacht und die anderen (Hörspiel) Christa Wolf
1988 Ulrich Horstmann Günter Kunert
1989 Ernst Augustin Der amerikanische Traum Adolf Muschg
1990 Heiner Müller Hamletmaschine Beatrice von Matt
1991 Gaston Salvatore Lektionen der Finsternis Hans Magnus Enzensberger
1992 Monika Maron Stille Zeile Sechs Marcel Reich-Ranicki
1993 Ernst Jandl Gesamtes Lebenswerk Ulrich Weinzierl
1994 Herta Müller Herztier Walter Hinck
1996 Hans Joachim Schädlich Der Kuckuck und die Nachtigall Ruth Klüger
1998 Dirk von Petersdorff Wie es weitergeht & Zeitlösung Lars Gustafsson
2000 Barbara Honigmann Alles, alles Liebe! Luc Bondy
2001 Judith Hermann Sommerhaus, später Michael Naumann
2002 Martin Mosebach Eine lange Nacht, Der Nebenfürst & Das Grab der Pulcinellen Brigitte Kronauer
2003 Albert Ostermaier Vatersprache Andrea Breth
2004 Emine Sevgi Özdamar Seltsame Sterne starren zur Erde. Wedding – Pankow 1976/77 Hermann Beil
2005 Gert Jonke Seltsame Sache & Die versunkene Kathedrale Jürgen Flimm
2006 Daniel Kehlmann Ich und Kaminski & Die Vermessung der Welt Uwe Wittstock
2007 Wilhelm Genazino Mittelmäßiges Heimweh Ulrich Matthes
2008 Max Goldt Toàn bộ tác phẩm Daniel Kehlmann
2009 Arnold Stadler Einmal auf der Welt. Und dann so Péter Esterházy
2010 Ferdinand von Schirach Verbrechen Bernd Eilert
2011 Sibylle Lewitscharoff Blumenberg Martin Mosebach
2012 Navid Kermani[3] Toàn bộ tác phẩm Norbert Lammert
2013 Katja Lange-Müller[4] Toàn bộ tác phẩm Nike Wagner
2014 Marcel Beyer[5] Toàn bộ tác phẩm Hortensia Völckers

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Der Kleistpreis 1912–1932: Eine Dokumentation. Hrsg von Helmut Sembdner. Berlin: Erich Schmidt, 1968.
  • Hans Joachim Kreutzer: Der Kleist-Preis 1912 – 1932 – 1985. Rede zu seiner Wiederbegründung. In: Kleist-Jahrbuch 1986. S. 11–18.
  1. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ “Kleistpreisträger”. Kleist-Archiv Sembdner der Stadt Heilbronn. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2012.
  3. ^ Navid Kermani erhält Kleist-Preis 2012. In: Saarbrücker Zeitung (Kultur) vom 21. August 2012, S. B4
  4. ^ Kölnische Rundschau Kultur vom 17. Mai 2013: Auszeichnung: Katja Lange-Müller erhält Kleist-Preis Lưu trữ 2016-01-24 tại Wayback Machine, abgerufen am 17. Mai 2013
  5. ^ Buchmarkt.de vom 12. Mai 2014: Hortensia Völckers verleiht den Kleist-Preis an Marcel Beyer[liên kết hỏng], abgerufen am 12. Mai 2014

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]