Bước tới nội dung

Cốc biển

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Họ Cốc biển)
Cốc biển
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Suliformes
Họ (familia)Fregatidae
Degland & Gerbe, 1867
Chi (genus)Fregata
Lacépède, 1799
Range map
Range map
5 loài

Cốc biển là một chi chim biển duy nhất trong họ cùng tên Fregatidae. Có 5 loài trong chi này. Chúng có đôi cánh, đuôi, và mỏ dài và con đực có túi bướu cổ màu đỏ, nó được bơm căng lên vào mùa sinh sản để thu hút con cái.

Phân loại học

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Họ Frigate được nhà tự nhiên học người anh Eleazar Albin sử dụng năm 1738 trong quyển A Natural History of the Birds. Quyển sách cũng minh họa chim trống red gular pouch.[1] Nó có nguồn gốc do những người đi biển Pháp đặt tên là la frégate—một loại tàu frigate.[2] Thuật ngữ này đã được nhà tự nhiên học người Pháp Jean-Baptiste du Tertre đề cập tới khi mô tả loài chim này năm 1667.[3][a]

Christopher Columbus đã gặp loài này khi đi qua quần đảo Cape Verde trong chuyến hải hành đầu tiên qua Đại Tây Dương năm 1492. Trong nhật ký của ông ngày 29 tháng 9, ông đã sử dụng từ rabiforçado, tiếng Tây Ban Nha hiện đại là rabihorcado hay forktail.[4][5][b] Ở vùng Caribe, Cốc biển được gọi là chim Man-of-War theo các thủy thủ người Anh. Tên này được nhà thám hiểm người Anh William Dampier ghi trong quyển sách của ông An Account of a New Voyage Around the World xuất bản năm 1697:[6][c]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Cốc biển từng được xếp cùng nhóm với cormorant, và Sulidae (gannetboobies) cũng như pelican trong chi Pelecanus theo Linnaeus năm 1758 trong ấn phẩm tái bản lần 10 của quyển Systema Naturae. Ông đã mô tả các đặc điểm khác biệt giữa bộ lô vũ thẳng ở đầu, He described the distinguishing characteristics as a straight bill hooked at the tip, linear nostrils, mặ trần, và chân có màng đầy đủ.[7] Chi Fregata được nhà tự nhiên học người Pháp Bernard Germain de Lacépède xác định năm 1799.[8] Louis Jean Pierre Vieillot đã mô tả chi này có tên Tachypetes năm 1816 đối với Cốc biển lớn. Tên chi Atagen đã được nhà tự nhiên học người Đức Paul Möhring đặt năm 1752, mặc dù điều này không có giá trị vì nó ra đời trước khi bắt đầu chính thức phân loại của Linnaean.[9]

Năm 1874, nhà động vật học người Anh Alfred Henry Garrod đã xuất bản một nghiên cứu nơi ông đã xem xét nhiều nhóm chim khác nhau và ghi nhận muscles of a selected group of five[d] chúng có thể hiện hay không.

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Albin, Eleazar (1738). A Natural History of the Birds. 3. London: Printed for the author and sold by William Innys. tr. 75 and plate 80 on previous page.
  2. ^ Jobling, James A. (2010). The Helm Dictionary of Scientific Bird Names. London, United Kingdom: Christopher Helm. tr. 164. ISBN 978-1-4081-2501-4.
  3. ^ a b du Tertre, du Jean-Baptiste (1667). Histoire générale des Antilles habitées par les François (bằng tiếng Pháp). 2. Paris: Thomas Joly. tr. 269, Plate p. 246.
  4. ^ Hartog, J.C. den (1993). “An early note on the occurrence of the Magnificent Frigate Bird, Fregata magnificens Mathews, 1914, in the Cape Verde Islands: Columbus as an ornithologist”. Zoologische Mededelingen. 67: 361–64.
  5. ^ a b Dunn, Oliver; Kelley, James E. Jr (1989). The Diario of Christopher Columbus's First Voyage to America, 1492–1493. Norman, Oklahoma: University of Oklahoma Press. tr. 45. ISBN 0-8061-2384-2.
  6. ^ a b Dampier, James (1699) [1697]. An Account of a New Voyage Around the World. London, United Kingdom: James Knapton. tr. 49.
  7. ^ Linnaeus, Carolus (1758). Systema Naturae per Regna Tria Naturae, Secundum Classes, Ordines, Genera, Species, cum Characteribus, Differentiis, Synonymis, Locis. Tomus I. Editio Decima, Reformata (bằng tiếng La-tinh). Holmiae: Laurentii Salvii. tr. 132–34. Rostrum edentulum, rectum: apice adunco, unguiculato. Nares lineares. Facies nuda. Pedes digitís omnibus palmatis.
  8. ^ Meyer, Ernst; Cottrell, G. William biên tập (1979). Checklist of birds of the world. Volume 1 (ấn bản thứ 2). Cambridge, Massachusetts: Museum of Comparative Zoology. tr. 159.
  9. ^ Australian Biological Resources Study (ngày 26 tháng 8 năm 2014). “Family Fregatidae Degland & Gerbe, 1867”. Australian Faunal Directory. Canberra, Australian Capital Territory: Department of the Environment, Water, Heritage and the Arts, Australian Government. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2014.
  10. ^ Garrod, Alfred Henry (1874). “On certain muscles of birds and their value in classification”. Proceedings of the Zoological Society of London. 42 (1): 111–23. doi:10.1111/j.1096-3642.1874.tb02459.x.
  1. ^ Du Tertre wrote: "Loyseau que les habitans des Indes appellent Fregate (à cause de la vistesse de son vol) n'a pas le corp plus gros qu'une poule ..." ("The bird that the inhabitants of the Indies call "frigate" (because of the speed of its flight) has a body no larger than a chicken's.")[3]
  2. ^ Columbus's journal survives in a version recorded by Bartholomé de las Casas in the 1530s. In English the entry reads: "They saw a bird that is called a frigatebird, which makes the boobies throw up what they eat in order to eat it herself, and she does not sustain herself on anything else. It is a seabird, but does not alight on the sea nor depart from land 20 leagues. There are many of these on the islands of Cape Verde."[5]
  3. ^ The Man-of-War (as it is called by the English) is about the bigness of a Kite, and in shape like it, but black; and the neck is red. It lives on Fish yet never lights on the water, but soars aloft like a Kite, and when it sees its prey, it flys down head foremost to the Waters edge, very swiftly takes its prey out of the Sea with his Bill, and immediately mounts again as swiftly; never touching the Water with his Bill. His Wings are very long; his feet are like other Land-fowl, and he builds on Trees, where he finds any; but where they are wanting on the ground.[6]
  4. ^ ambiens, fermorocaudal, accessory femorocaudal, semitendinosus, and accessory tendinosus[10]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Harrison, Peter (1988). Seabirds: An Identification Guide. London: Christopher Helm. ISBN 0-7470-1410-8

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]