Lớp trực khuẩn
Lớp trực khuẩn | |
---|---|
Bacillus subtilis, Gram stain | |
Phân loại khoa học | |
Vực: | Bacteria |
Ngành: | Firmicutes |
Lớp: | Bacilli Ludwig et al. 2010 |
Orders | |
Trực khuẩn là một nhóm vi khuẩn bao gồm hai họ, Bacillales và Lactobacillales, trong đó có chứa một số mầm bệnh hay gặp như Bacillus anthracis (nguyên nhân của bệnh than). Trực khuẩn hầu hết là vi khuẩn gram dương.[1]
Các thuật ngữ
[sửa | sửa mã nguồn]Một số khái niệm sử dụng các từ giống nhau có thể gây nhầm lẫn.Thuật ngữ "Bacillus" (viết hoa và nghiêng) cũng là tên của một chi (Bacillus anthracis), trong nhiều chi khác, nằm trong lớp trực khuẩn.
Từ "bacillus" (hoặc "bacilli", với chữ b thường) cũng là một thuật ngữ chung để mô tả hình thái của bất kỳ vi khuẩn hình que nào. Thuật ngữ này không đề cập tới thành viên của lớp Balcilli hoặc chi Bacillus. Không phải tất cả các thành viên của lớp Balcilli đều có hình que (Staphylococcus có hình cầu), và nhiều vi khuẩn hình que khác không nằm trong lớp này (ví dụ như, Clostridium kamina dalla kotta anh đặt kotta có hình que nhưng lại được phân loại vào một nhóm rất khác). Hơn nữa, thuật ngữ "bacillus" dùng để chỉ nhóm trực khuẩn không nhất thiết là Gram dương như trong lớp Bacilli. Ví dụ, E. coli là một vi khuẩn hình que có thể được mô tả như "một bacillus", nhưng nó là vi khuẩn Gram-âm và không thuộc về các chi Bacillus hoặc lớp Bacilli. Một số nhà vi sinh đã bỏ thuật ngữ "bacillus" vì sự nhầm lẫn nó có thể tạo ra.
Sự phát sinh loài
[sửa | sửa mã nguồn]Sự phát sinh loài dựa trên 16S rRNA-based LTP release 132 bởi The All-Species Living Tree Project[2], với phân loại đã được chấp nhận dựa trên List of Prokaryotic names with Standing in Nomenclature (LPSN) [3], National Center for Biotechnology Information (NCBI)[4], Trung Tâm Công nghệ Sinh học Quốc gia Hoa Kỳ (NCBI)[4] và một số tên nhánh không chính thức từ Cơ sở Dữ Liệu Gen các loài(Genome Taxonomic Database).<ef>“GTDB taxonomy”. Genome Taxonomic Database. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2018.</ref>
Bacilli |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bacilli part 2 (continued)
[sửa | sửa mã nguồn]Bacilli part 2 |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ludwig, Wolfgang; Schleifer, Karl-Heinz; Whitman, William B. (2015). “Bacilli class. Nov”. Bergey's Manual of Systematics of Archaea and Bacteria. tr. 1. doi:10.1002/9781118960608.cbm00033. ISBN 9781118960608.
- ^ “16S rRNA-based LTP release 132 (full tree)”. All-Species Living Tree Project. Silva Comprehensive Ribosomal RNA Database. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2018.
- ^ J.P. Euzéby. “Bacilli”. List of Prokaryotic names with Standing in Nomenclature (LPSN). Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2018.
- ^ a b Sayers; và đồng nghiệp. “Bacilli”. National Center for Biotechnology Information (NCBI) taxonomy database. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2018.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Dữ liệu liên quan tới Lớp trực khuẩn tại Wikispecies