Rối loạn gắn bó ở trẻ
Giao diện
Rối loạn gắn bó ở trẻ | |
---|---|
Trẻ em cần những người chăm sóc nhạy cảm và sẵn sàng đáp lại để phát triển sự gắn bó vững bền. RAD phát sinh từ sự thiếu thốn để hình thành những gắn bó bình thường đến những người chăm sóc đầu tiên trong thời thơ ấu. | |
Chuyên khoa | Tâm thần, Nhi khoa |
ICD-10 | F94.1, F94.2 |
ICD-9-CM | 313.89 |
MedlinePlus | s |
eMedicine | ped/2646 |
MeSH | D019962 |
Rối loạn gắn bó ở trẻ (tiếng Anh: Reactive attachment disorder, viết tắt là RAD) được miêu tả trong y học lâm sàng là một chứng rối loạn nghiêm trọng và tương đối phổ biến có thể gây ảnh hưởng đến trẻ em.[1][2] RAD thể hiện bởi tác động rõ rệt và những cách phát triển không phù hợp của mối quan hệ cộng đồng trong phần lớn hoàn cảnh. Nó có thể mang hình thức của sự cô đơn dai dẳng để bắt đầu hoặc phản ứng lại hầu hết các tương tác xã hội theo cách phát triển phổ biến - được gọi là "hình thức ức chế" - hoặc có thể tự biểu lộ tính xã giao một cách bừa bãi, chẳng hạn như tình cảm quá mức với người lạ - được gọi là "hình thức mất phản xạ".
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ DSM-IV-TR (2000) American Psychiatric Association p. 129.
- ^ Schechter DS, Willheim E (tháng 7 năm 2009). “Disturbances of attachment and parental psychopathology in early childhood”. Child and Adolescent Psychiatric Clinics of North America. 18 (3): 665–86. doi:10.1016/j.chc.2009.03.001. PMC 2690512. PMID 19486844.