Tạo dựng một khởi đầu mới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tạo dựng một khởi đầu mới
Giản thể另起炉灶
Phồn thể另起爐灶
Nghĩa đenNấu ăn theo cách mới[1]

Tạo dựng một khởi đầu mới[2] (giản thể: 另起炉灶; phồn thể: 另起爐灶; Hán-Việt: Lánh khởi lư táo; bính âm: Lìngqǐ lúzào), hoặc xây một cái bếp lò mới hoàn toàn,[3] ám chỉ việc từ bỏ quan hệ ngoại giao, truyền thống và phong tục của Trung Hoa Dân Quốc,[4] không thừa nhận mối quan hệ ngoại giao do chính phủ Quốc dân Đảng thiết lập với các quốc gia khác,[5] coi tất cả các phái viên ngoại giao tại Trung Hoa Dân Quốc như những người nước ngoài bình thường và không công nhận tư cách ngoại giao của họ.[6] Cụm từ này do Mao Trạch Đông đưa ra,[7] nguyên tắc này có nghĩa là đoạn tuyệt hoàn toàn với "Trung Quốc Cũ".[8]

Tạo dựng một khởi đầu mới là một trong ba nguyên tắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong những năm đầu thành lập[9] (hai nguyên tắc còn lại là nghiêng về một bên và dọn dẹp nhà cửa trước khi đón khách).[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Michael M. Sheng (30 tháng 11 năm 1997). Battling Western Imperialism: Mao, Stalin, and the United States. Princeton University Press. tr. 162–. ISBN 0-691-01635-6.
  2. ^ Jason M. Kelly (11 tháng 5 năm 2021). Market Maoists: The Communist Origins of China's Capitalist Ascent. Harvard University Press. tr. 45–. ISBN 978-0-674-98649-7.
  3. ^ Wang Jianlang (27 tháng 11 năm 2015). Unequal Treaties and China (2-Volume Set). Enrich Professional Publishing. tr. 1–. ISBN 978-1-62320-119-7.
  4. ^ Pei Jianzhang (1994). A Study of Mao Zedong's Diplomatic Thought. World Knowledge Press. ISBN 978-7-5012-0695-7.
  5. ^ “Our Foreign Policy and Mission”. Marxists.org. 30 tháng 4 năm 1952.
  6. ^ “The formulation of foreign policy on the eve of the founding of New China”. FMPRC. 7 tháng 11 năm 2000.
  7. ^ Chunjuan Nancy Wei (20 tháng 3 năm 2015). “New Chinese Banks: Right Out of Mao's Playbook?”. The Diplomat.
  8. ^ Lowell Dittmer; Maochun Yu (8 tháng 5 năm 2015). Routledge Handbook of Chinese Security. Routledge. tr. 35–. ISBN 978-1-317-49655-7.
  9. ^ Quansheng Zhao (1996). Interpreting Chinese Foreign Policy: The Micro-macro Linkage Approach. Oxford University Press. tr. 46–. ISBN 978-0-19-587430-3.
  10. ^ Kanti Bajpai; Selina Ho; Manjari Chatterjee Miller (25 tháng 2 năm 2020). Routledge Handbook of China–India Relations. Routledge. tr. 122–. ISBN 978-1-351-00154-0.