Thành viên:ChinQuoc/nháp/Fdp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dòng thời gian[sửa | sửa mã nguồn]

Khi nhắc đến linh mục truyền giáo nổi tiếng thế kỉ 17, Francisco de Pina là một trong những cái tên nổi bật, vì đóng góp trong công cuộc truyền đạo đặc biệt là tại Việt Nam, khi sáng tạo ra chữ quốc ngữ, tuy nhiên cuộc đời của ông không được hậu thế biết đến nhiều, tuy nhiên Francisco de Pina lại có công lớn trong việc nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ, và là người tiên phong khi sáng tạo chữ quốc ngữ, thứ chữ viết mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.

Trong video ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Francisco de Pina, người tiên phong nghiên cứu chữ quốc ngữ và cuộc hành trình khó khăn.

Thuở thiếu thời mê nghiên cứu.

Francisco de Pina hay còn gọi là Francisco, sinh năm 1585 trong gia đình khá giả tại thành Guarda thuộc vùng Beira Alta, nay là miền đông bắc của Bồ Đào Nha, sau khi hoàn thành trung học tại quê nhà Francisco de Pina gia nhập tập viện dòng tên tài thành Coimbra vào năm 1605, tại đây ông dành phần lớn thời gian học và nghiên cứu các ngành khoa học như thiên văn và Toán học, Francisco vốn cường tráng sức khỏe dồi dào và Tính tình thì vui vẻ, ông từ lâu đã nổi bật với đức tính lạc quan khiêm tốn, hơn nữa Francisco còn thích nghi tốt với mọi môi trường sống đồng thời ông cũng giản dị tự nhiên trong giao tiếp với người khác sau này, Francisco đã chọn con đường trở thành một nhà truyền giáo trong bối cảnh công cuộc truyền giáo của các nước phương tây đến các quốc gia thuộc địa để truyền giáo, tuy vậy Giáo hội Công giáo cũng gặp sức Kháng Cự mạnh của chính quyền các dân tộc thuộc địa, với mong muốn được mở rộng phạm vi truyền giáo Francisco de Pina đã xin và được bề trên chỉ định đi truyền giáo tại Goa, Ấn Độ, mở ra công cuộc truyền đạo của mình trên khắp các nước châu á, vì vậy vào năm 1608, ông lên đường đến Goa khi đã 23 tuổi hành trang mang theo chẳng có gì ngoài vốn kiến thức sâu rộng về thiên văn học và Toán học.

Bắt đầu sự nghiệp truyền đạo ở Châu Á.

Vào ngày 28 tháng 3 năm 1608, ông lên tàu Vencimento ở Lisbon sau 1 năm 2 tháng thì tàu của ông đã cập bến Goa, tức vào ngày 26 tháng 5 năm 1609. Vì cuộc hành trình khó khăn không đủ lương thực cộng với lại dịch bệnh, nên nhiều người bỏ mạng

Vào năm 1614, ông đã lỡ hẹn đến Nhật, vì cuộc bắt đạo cấp cao nên ông không thể đến Nhật