Bước tới nội dung

Thành viên:Hgun và quả dưa hấu/ dự kiến

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Đại học Nhân dân Việt Nam [1][2]

đại học đại cương[3][4].[5].. trường đại học đại cương và quy định cứng về đào tạo hai giai đoạn , bỏ kỳ thi chuyển giai đoạn như là một kỳ thi quốc gia . Việc tổ chức học chương trình đại cương giao cho Giám đốc Đại học Quốc gia , đại học vùng , hiệu trưởng các trường ...

Từ lời khuyên của bố, PGS Đặng Trần Phách luôn cố gắng tự học, đặc biệt là học ngoại ngữ. Ông học mọi lúc, mọi nơi. Đặc biệt, ông tích cực học ngoại ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh. Đó là công cụ làm việc hữu ích của Phó giáo sư Đặng Trần Phách sau này, khi ông đảm nhiệm vai trò Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, rồi Hiệu trưởng trường Đại học Đại cương (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).

giữa năm 1991 Đại học Quốc gia thành lập trường Đại học Đại cương, Bộ giao Thầy trọng trách Hiệu trưởng. Một lần nữa sự trùng lặp của 3 không lại đến như vòng xoay số phận của 30 năm trước. Trường Đại học Đại cương mới thành lập nên không có cơ sở vật chất, phải nhờ đất của ĐHSP để dựng nhà lợp mái tôn cho khu hiệu bộ; giảng viên, lớp học, thư viện, phòng thí nghiệm phải nhờ của các trường đại học thành viên; nhiệm vụ của Đại học Đại cương là chuẩn bị kiến thức cơ sở để sau khi tốt nghiệp sinh viên theo học các chuyên ngành khác như y dược, kinh tài, sư phạm… Do nỗ lực hết sức nên chỉ 6 tháng sau Trường đã có thể khai giảng khoá đầu tiên. Cảnh nhà không là khi nói về khoa, về trường nơi Giáo sư họ Đặng trên cương vị người đứng đầu, còn khi kể về tài sản riêng thì Thầy luôn trong cảnh không nhà. Gắn bó cả đời với nghề sư phạm, sống gần trọn cảnh tập thể nhưng cho đến khi Thầy về thủ đô sự này vẫn luôn kéo níu. Ngày cô Nghi thành vợ, trước khi Thầy sang Madagascar độ 3 tháng, lễ cưới được tổ chức trong căn phòng 15 mét vuông, tầng 4 nhà B8 khu tập thể Thanh Xuân... Chừng dăm năm sau đó, nhà nước có chủ trương giao đất khu tập thể cho cán bộ công nhân viên đang sống trên đó với giá vừa phải, cô Nghi làm việc ở Trạm Vật tư lâm sản thuộc diện được phân đất. Như vậy căn nhà hiện tại có nguồn gốc đất từ cơ quan vợ - Giáo sư họ Đặng thật đúng là con người của Tiếng Cả Nhà Không!

Trang vnu.edu.vn Đại Học Quốc Gia Hà Nội, số 296/2015, PGS.TS Trần Thị Kim Chi trong kí sự Âm Thầm Cống Hiến có đoạn viết “Một lần tôi mạnh dạn hỏi ông (Gs Đặng Trần Phách) về các chức danh, ông nói học hàm của ông chỉ là Phó Giáo sư, để xét phong Giáo sư thì phải có học vị Phó tiến sỹ, trước kia ông đã được công nhận tương đương học vị này bây giờ yêu cầu làm lại, ông thấy nó vô lý và mất thời gian nên thôi. Nhưng trong mắt đồng nghiệp và học trò, và cả những người biết về ông, ông thực sự là hình mẫu của một Giáo sư thực thụ cả về năng lực lẫn đức độ. Năm 1998 khi xét danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, bầu ở toàn trường ông được trăm phần trăm phiếu bầu, nhưng do tình hình cụ thể, và ông không muốn làm ảnh hưởng đến việc xét duyệt của các đồng nghiệp khác nên đã lặng lẽ không nộp hồ sơ. Mãi sau này nhắc lại chuyện này, chúng tôi mới được ông tâm sự: Tôi có những niềm vui âm thầm, và tôi luôn lấy những tấm gương của mọi người để phấn đấu, để cố gắng!”.[6]

1996, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đạo ra quyết định thành lập 5 trường đại học trực thuộc gồm: Đại học Đại cương, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. PGS Đặng Trần Phách lúc đó đang là Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường Đại học Đại cương.

PGS Đặng Trần Phách kể về trường Đại học Đại cương

Trên cơ sở chương trình đào tạo đại học đại cương do Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, trường Đại học Đại cương có nhiệm vụ đào tạo sinh viên trong 2 năm đầu, sinh viên phải trải qua kỳ thi "vượt rào" để tiếp tục vào học chuyên ngành tại các trường còn lại theo nguyện vọng.

Mặc dù chỉ tồn tại được trong 3 năm nhưng trường Đại học Đại cương đã làm được nhiều việc: tổ chức được đội ngũ trưởng môn học tâm huyết và có trình độ chịu trách nhiệm chuyên môn, sinh viên năm đầu được học các thầy giỏi và chăm học, chất lượng đào tạo tăng đáng kể, trường tổ chức mời được các thầy giỏi viết sách, photo bán rẻ cho sinh viên để có tài liệu học tập, tổ chức ra đề thi, chấm thi… Đặc biệt, 3 buổi lễ khai giảng năm học mới đều đẹp đẽ, trang trọng và đó là "niềm vui nhỏ trong thời gian làm quản lý của tôi"- PGS Đặng Trần Phách chia sẻ.[7]

Năm 1995, ông được cử làm Hiệu trưởng Trường Đại học đại cương thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Dù ở đâu với chức vụ nào ông cũng làm việc đầy tận tình và trách nhiệm.

  1. ^ “Có một trường Đại học như thế”. Báo điện tử An ninh Thủ đô. 10 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2024.
  2. ^ “Có một trường Đại học như thế”. Báo điện tử An ninh Thủ đô. 10 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2024.
  3. ^ Đại học & giáo dục chuyên nghiệp. Bộ đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. 1997.
  4. ^ Nam, Đảng cộng sản Việt (1998). Văn kiện Đảng toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. ISBN 978-604-57-1633-5.
  5. ^ dục, Nhà xuất bản Giáo (2002). Tác giả sách nhà xuá̂t bản Giáo dục thời kì đỏ̂i mới, 1986-2001. Nhà xuá̂t bản Giáo dục.
  6. ^ “Một người thầy”. Báo Văn nghệ (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2024.
  7. ^ http://meddom.org. “Hiệu trưởng ngôi trường 3 năm”. meddom.org (bằng tiếng vietnamese). Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2024.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)