Bước tới nội dung

Thành viên:HoangVanHiep2003/chỗ thử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sự lặp lại tuần hoàn của các chữ số tận cùng của lũy thừa[sửa | sửa mã nguồn]

Đặt vấn đề[sửa | sửa mã nguồn]

Bài toán 1: Một trường hợp đặc biệt[sửa | sửa mã nguồn]

Khi xét các giá trị lũy thừa của cơ số 2 trong một khoảng đủ lớn ta sẽ nhận thấy chứ số tân cùng của lũy thừa cơ số 2 lặp lại tuần hoàn theo chu kỳ 2, 4, 8, 6. Bằng quan sát bảng giá trị và bằng một số phép suy luận đơn giản, ta dế dàng chứng minh kết luận đó là đúng.

Số mũ Gia trị Chứ số tạn cùng
1 2 2
2 4 4
3 8 8
4 16 6
5 32 2
6 64 4
7 128 8
8 256 6
9 512 2
10 1024 4

Bảng 1: Bảng lũy thùa cơ số 2 cùng chứ số tận cùng.

[1]

Và điều đó được công nhận và thừa nhân để trở thành một trong những tiên đề như hằng số toán học , không thay đổi và không cần thiết để bàn luận. Nhưng sự lặp lại tuần hoàn theo chu kỳ của lũy thừa của 2 là một trường hợp đặc biệt của một bài toán đặc biệt. Giống như Định lý Pythagoras là một trường hợp đặc biệt của Định lý cos.

Trong trường hợp trên, ta xét sự lặp lại tuần hoàn của các chứ số tận cùng với số lượng là nên dễ nắm bát được quy luật tuần hoàn của chúng. Nhưng trong các trường hợp với số lượng số các chứ số tận cùng lớn hơn thì việc nắm bắt được quy luật hay chu kỳ tuần hoàn trở nên khó khăn hơn nếu sử dụng phương pháp truyền thống là liệt kê. Kể cả những việc tính toán trên máy tính với những thuật toán hữu ích cũng gặp vấn đề về thời gian. Vậy làm sao xác định được chu kỳ tuần hoàn của sự lặp lại đó. Và tìm hiểu đặc điểm của chu kỳ tuần hoàn của các chứ số tân cùng của lũy thưa cơ số .

Bằng phép suy luận, ta có thể chứng minh hai kết luận sau :

  1. Sự lặp lại tuần hoàn của các số tận cùng của là có điều kiện; cu thể, gọi số chứ số tận cùng cần xét là và sô mũ của lũy thừa cơ số đang xét là thì điều kiện để lũy thừa cơ số lặp lại tuần hoàn theo chu kì là
  2. Gọi chu kỳ tuần hoàn là , thì được xác định bởi công thức:

Trước khi chứng minh, ta đưa bài toán về mệnh đề toán học, ta được mệnh đề sau:

Chứng minh[sửa | sửa mã nguồn]

Trường hợp m=1[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Với khi đó là số lẻ nhưng lũy thưa cơ số thì luôn là số chắn. Vậy
  2. Với khi đó theo công thức ta được là chu ky tuần hoàn của chứ số tận cùng của lũy thừa cơ số như đã nói.

Suy ra điều càn chứng minh.

Trường hợp m=2[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Với khi đó, ta có : Giả sử : hay , do đo cả chia lấy dư cả 2 vê cho ta được: (vô lý!) Suy ra điều cần chứng minh.
  2. Với khi đó : Gọi là phân dư của phép chia lấy dư cho là phân dư của phép chia lấy dư cho Gọi chu kỳ để thu được cùng một phần dư lần lượt là tướng ứng với phần dư thu được là . Sau một chu kỳ ta lai thu được , Nhưng sau chu ky ta chỉ thu được . Vậy chu ky là ước của chu kỳ hay Theo , ta có: Nếu có 1 trường hợp nào của có chu kỳ xác đinh thì mọi lũy thừa khác cũng có cùng chu kỳ xác đinh với : hay nói cách khác: Thật vậy, dựa vào tính chất của của tích trong phép láy dư, ta có:

Chọn . Thay vào ta được:

ha Thay và khai triển vế trái ta được:

Thay và tiếp tục khai triển ta được

, nên ta có:

Rút gọn, vế trái ta được: hay Vậy . Vậy .

Suy ra diều cần chứng minh!

Trường hợp tổng quát của m (m>2)[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Với , ta có: Giả sử : hay . Chia lấy dư cả hai vế cho , ta được:

(vô lý!) Suy ra điều cần chứng minh!

  1. Với , ta có: Gọi là phân dư của phép chia lấy dư cho là phân dư của phép chia lấy dư cho Suy ra: Theo giả thiết của , ta có:

Bằng phương thức liệt kê các khả năng của chứ số tận cùng để tích hai số bắt kỳ có chứ số tân cùng là , tá được tập hợp sau:

Dựa vào bảng liệt kê ta có thể rút ra quy luật sau:

Đặt ta có theo như sau; hay Chọn ta được:

Thay vào , ta được:

Thay vào , ta được:

  1. ^ “Bảng cập nhật của bài báo”. dx.doi.org. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2022.