Thành viên:Naazulene/Dây thần kinh vận động

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dây thần kinh vận động
Dây thần kinh vận động của bò đực
Latinh nervus motorius

Dây thần kinh vận động (tiếng Anh: motor nerve) hay dây thần kinh li tâm (tiếng Anh: efferent nerve) là dây thần kinh chỉ bao gồm những sợi thần kinh li tâm và mang nhiệm vụ truyền tải tín hiệu vận động từ hệ thần kinh trung ương đến những bó cơ của cơ thể. Nó khác với neuron li tâm, vì neuron bao gồm cả thân chứa nhân và những sợi nhánh, trong khi dây thần kinh chỉ bao gồm bó sợi trục (axon). Li tâm là ngược với hướng tâm, những dây thần kinh hướng tâm (còn gọi là dây thần kinh cảm thụ), truyền tải tín hiệu từ thụ thể cảm thụ ở vùng ngoại vi về hệ thần kinh trung ương.[1]

Dây thần kinh trung tâm còn gắn với các tuyến tiết hoặc những cơ quan khác ngoài cơ (vì vậy không nên dùng hai thuật ngữ này thay thế cho nhau).[2][3] Phần lớn dây thần kinh bao gồm cả sợi ngoại biên và sợi vận động, và vì vậy chúng gọi là dây thần kinh hỗn hợp.[4]

Cấu trúc và chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Dây thần kinh vận động chuyển đối tín hiệu từ hệ thần kinh trung ương đến neuron ngoại biên của mô cơ gần. Đầu axon của dây là đầu gắn gắn vào cơ xươngcơ trơn, vì chúng tham gia nhiều trong kiểm soát cơ. Dây thần kinh vận động thường giàu túi acetylcholine.[5] Túi calcium ở trong đầu axon của bó dây thần kinh vận động. Nồng độ calcium cao trong dây thần kinh trước synapse làm tăng cường độ EPP (điện thế đĩa tận cùng).[6]

Mô bảo vệ[sửa | sửa mã nguồn]

Có ba lớp mô bảo vệ có bản chất là mô liên kết. Lớp trong cùng, bao bọc mỗi axon là mô kẽ thần kinh (endoneurium). Mỗi bó axon được bó lại với nhau bởi mô bao bó sợi (perineurium), hình thành các bó sợi thần kinh (neuron fascicle). Các bó sợi được bó lại với nhau bởi mô bao ngoài (epineurium), hình thành dây thần kinh.

Những lớp mô liên kết này bảo vệ dây thần kinh khỏi chấn thương, bệnh tật và giữ chức năng của dây thần kinh, cụ thể là giữ tốc độ dẫn truyền điện thể động.[7]

Motor nerves wrapped in endoneurium

Lối ra tủy sống[sửa | sửa mã nguồn]

Most motor pathways originate in the motor cortex of the brain. Signals run down the brainstem and spinal cord ipsilaterally, on the same side, and exit the spinal cord at the ventral horn of the spinal cord on either side. Motor nerves communicate with the muscle cells they innervate through motor neurons once they exit the spinal cord.[1][7]

Phân loại dây thần kinh vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Dây thần kinh vận động có thể được phân loại dựa trên loại neuron cấu thành nó.[8]

Alpha[sửa | sửa mã nguồn]

Neuron vận động alpha nối với sợi cơ ngoài nang. Những dây thần kinh cấu thành từ những neuron này chi phối cơ xương ngoài nang và chịu trách nhiệm cho sự co cơ. Những dây thần kinh này có những neuron vận động dày nhất, và tốc dộ truyền dẫn cao nhất trong ba loại.[8]

Beta[sửa | sửa mã nguồn]

Neuron vận động beta nối với sợi cơ nội nang của những thoi cơ. Những dây thần kinh này chịu trách nhiệm co những sự co giật chậm.[8]

Gamma[sửa | sửa mã nguồn]

Neuron vận động gamma không trực tiếp tham gia vào sự co cơ. Tuy nhiên, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ chặt những thoi cơ.[8]

Thoái hóa thần kinh[sửa | sửa mã nguồn]

Thoái hóa thần kinh vận động là quá trình yếu đi từ từ của mô thần kinh và liên kết của hệ thần kinh. Cơ bắp sẽ bắt đầu yếu đi khi không còn dây thần kinh hay con đường nào chi phối chúng. Những bệnh neuron vận động có thể do virus, do gene hay do các yếu tố môi trường. Tuy cơ chế sinh bệnh vẫn chưa được hiểu rõ, nhiều chuyên gia cho rằng yếu tối động hại và môi trường đóng vai trò lớn.[9]

Tái tạo thần kinh[sửa | sửa mã nguồn]

Neural stem cells seen in green

There are problems with neuroregeneration due to many sources, both internal and external. There is a weak regenerative ability of nerves and new nerve cells cannot simply be made. The outside environment can also play a role in nerve regeneration. Neural stem cells (NSCs), however, are able to differentiate into many different types of nerve cells. This is one way that nerves can "repair" themselves. NSC transplant into damaged areas usually leads to the cells differentiating into astrocytes which assists the surrounding neurons. Schwann cells have the ability to regenerate, but the capacity that these cells can repair nerve cells declines as time goes on as well as distance the Schwann cells are from site of damage.[10][11][12][13]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dây thần kinh cảm giác
  • Dây thần kinh hướng tâm
  • Dây thần kinh ly tâm
  • Neuron cảm giác
  • Neuron vận động (neuron ly tâm)

References[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Slater, Clarke R. (1 tháng 11 năm 2015). “The functional organization of motor nerve terminals”. Progress in Neurobiology (bằng tiếng Anh). 134: 55–103. doi:10.1016/j.pneurobio.2015.09.004. ISSN 0301-0082. PMID 26439950. S2CID 207407321.
  2. ^ “Efferent Nerve - an overview”. Science Direct. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2021.
  3. ^ “Motor Nerve - an overview”. Science Direct. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2021.
  4. ^ Glass, Jonathan D (19 tháng 3 năm 2018). “Neuromuscular Disease: Protecting the nerve terminals”. eLife (bằng tiếng Anh). 7. doi:10.7554/eLife.35664. ISSN 2050-084X. PMC 5858932. PMID 29553367.
  5. ^ Purves, Dale (2012). Neuroscience 5th Edition. Sunderland, Mass.
  6. ^ Jang, Sung Ho; Lee, Han Do (tháng 12 năm 2017). “Gait recovery by activation of the unaffected corticoreticulospinal tract in a stroke patient: A case report”. Medicine (bằng tiếng Anh). 96 (50): e9123. doi:10.1097/MD.0000000000009123. ISSN 0025-7974. PMC 5815724. PMID 29390312.
  7. ^ a b C., Guyton, Arthur (2006). Textbook of medical physiology. Hall, John E. (John Edward), 1946- (ấn bản 11). Philadelphia: Elsevier Saunders. ISBN 978-0721602400. OCLC 56661571.
  8. ^ a b c d Gray, Henry (1989). Gray's anatomy. Williams, Peter L. (Peter Llewellyn), Gray, Henry, 1825-1861. (ấn bản 37). Edinburgh: C. Livingstone. ISBN 978-0443041778. OCLC 18350581.
  9. ^ “Motor Neuron Disease”.
  10. ^ “Peripheral Nerve Disorders - Columbia Neurosurgery”. Columbia Neurosurgery (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2018.
  11. ^ Gordon, Tessa (1 tháng 5 năm 2016). “Nerve Regeneration: Understanding Biology and Its Influence on Return of Function After Nerve Transfers”. Hand Clinics (bằng tiếng Anh). 32 (2): 103–117. doi:10.1016/j.hcl.2015.12.001. ISSN 0749-0712. PMID 27094884.
  12. ^ Huang, Lixiang; Wang, Gan (2017). “The Effects of Different Factors on the Behavior of Neural Stem Cells”. Stem Cells International (bằng tiếng Anh). 2017: 9497325. doi:10.1155/2017/9497325. ISSN 1687-966X. PMC 5735681. PMID 29358957.
  13. ^ “Nerve Injuries - OrthoInfo - AAOS”. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2018.

Bản mẫu:Nervous tissue