Bước tới nội dung

Thành viên:Naazulene/Xương hông

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Giải phẫu học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Giải phẫu học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Giải phẫu học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.
Xương hông
Vị trí của của xương hông trong bộ xương
Latin os coxae, os innominatum

Xương hông hay xương chậu là một xương dẹt lớn, nhỏ ở giữa và rộng ra ở ngoài.Nó gồm 3 phần: xương cánh chậu ở trên, xương ngồi ở dưới sau và xương mu ở dưới trước. Ở trẻ sơ sinh, ba phần này được tách biệt bởi sụn hyaline, song chúng sẽ hợp nhất trong giai đoạn dậy thì và đến khoảng 25 tuổi thì hoàn toàn cốt hóa. Mỗi người có hai xương hông.

Xương hông có 3 khớp chính:[1][2]

  • Khớp cùng chậu: nối xương cùng (ở cánh xương cùng) và xương hông - nối xương hông với thân mình
  • Khớp mu: nối hai xương hông hai bên (ở xương mu)
  • Khớp háng: nối xương hông (ở ổ cối) với xương đùi (ở chỏm xương đùi)

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai cách để gọi về xương này và ba phần của nó:

  • Xương hông gồm xương hông, xương ngồi, và xương mu
  • Xương hông gồm xương cánh chậu, xương ngồi, và xương mu

Có thể thấy, thuật ngữ "xương hông" được sử dụng trong hai cách dùng và mang ý nghĩa khác nhau. Để tránh nhầm lẫn, bài viết này sử dụng:

  • Xương hông gồm xương cánh chậu, xương ngồi, và xương mu

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi xương hông gồm ba phần: xương cánh chậu, xương mu và xương ngồi. Lúc mới sinh, ba phần này được phân cách bởi sụn hyaline. Chúng nối với nhau ở ổ cối - vị trí gắn vào của xương đùi. Trong giai đoạn dậy thì, chúng sẽ hợp nhất lại với nhau, ở khoảng tuổi 25 chúng sẽ hoàn toàn cốt hóa. Hai xương hông hai bên nối với nhau ở khớp mu.

Xương hông là thành phần của chậu hông, cùng với xương cùng và xương cụt.[2]

Xương cánh chậu[sửa | sửa mã nguồn]

Xương cánh chậu là xương lớn nhất, ở trên cùng. Nó có thể được chia thành hai phần là phần thân và phần cánh. Ranh giới giữa hai phần này là đường cung. Các mốc giải phẫu trên xương cánh chậu bao gồm: các gai, các bờ, các mặt, các khớp.

  • Các gai: gai chậu trên trước, gai chậu dưới trước, gai chậu trên sau, gai chậu dưới sau.
  • Các bờ: bờ trên (mào chậu), bờ ngoài, bờ trong (đường cung), bờ sau.
  • Các mặt: mặt trước (hố chậu), mặt sau (diện mông), diện tai.
  • Các khớp: khớp cùng chậu, khớp chậu mu.

Xương ngồi[sửa | sửa mã nguồn]

Xương ngồi là phần dưới và sau của xương hông. Nó là phần khỏe nhất. Nó có thể được chia thành ba phần: thân, ngành trên và ngành dưới. Xương ngồi chiếm một phần ba ổ cối.

Đặt tên như vậy là vì khi ngồi, trọng lượng sẽ dồn lên ụ ngồi. Ụ ngồi được bao bọc bởi cơ mông to trong tư thế đứng nhưng khi ngồi thì không.[2]

Xương mu[sửa | sửa mã nguồn]

The pubic region or pubis is the ventral and anterior of the three parts forming the hip bone. It is divisible into a body, a superior ramus, and an inferior ramus. The body forms one-fifth of the acetabulum. The body forms the wide, strong, medial and flat portion of the pubic bone which unites with the other pubic bone in the pubic symphysis.[2] The fibrocartilaginous pad which lies between the symphysial surfaces of the coxal bones, that secures the pubic symphysis, is called the interpubic disc.

Pelvic brim[sửa | sửa mã nguồn]

The pelvic brim is a continuous oval ridge of bone that runs along the pubic symphysis, pubic crests, arcuate lines, sacral alae, and sacral promontory.[3]

False pelvis, pelvic inlet, and ramus[sửa | sửa mã nguồn]

The false pelvis is that portion superior to the pelvic brim; it is bounded by the alae of the ilia laterally and the sacral promontory and lumbar vertebrae posteriorly.[3]

The true pelvis is the region inferior to the pelvic brim that is almost entirely surrounded by bone.[3]

The pelvic inlet is the opening delineated by the pelvic brim. The widest dimension of the pelvic inlet is from left to right, that is, along the frontal plane.[3] The pelvic outlet is the margin of the true pelvis. It is bounded anteriorly by the pubic arch, laterally by the ischia, and posteriorly by the sacrum and coccyx.[3]

The superior pubic ramus is a part of the pubic bone which forms a portion of the obturator foramen. It extends from the body to the median plane where it articulates with its fellow of the opposite side. It is conveniently described in two portions: a medial flattened part and a narrow lateral prismoid portion. The inferior pubic ramus is thin and flat. It passes laterally and downward from the medial end of the superior ramus. It becomes narrower as it descends and joins with the inferior ramus of the ischium below the obturator foramen.

Development and sexual dimorphism[sửa | sửa mã nguồn]

Plan of ossification of the hip bone. Left hip bone, external surface.

The hip bone is ossified from eight centers: three primary, one each for the ilium, ischium, and pubis, and five secondary, one each for the iliac crest, the anterior inferior spine (said to occur more frequently in the male than in the female), the tuberosity of the ischium, the pubic symphysis (more frequent in the female than in the male), and one or more for the Y-shaped piece at the bottom of the acetabulum.

The centers appear in the following order: in the lower part of the ilium, immediately above the greater sciatic notch, about the eighth or ninth week of fetal life; in the superior ramus of the ischium, about the third month; in the superior ramus of the pubis, between the fourth and fifth months. At birth, the three primary centers are quite separate, the crest, the bottom of the acetabulum, the ischial tuberosity, and the inferior rami of the ischium and pubis being still cartilaginous.

By the seventh or eighth year, the inferior rami of the pubis and ischium are almost completely united by bone. About the thirteenth or fourteenth year, the three primary centers have extended their growth into the bottom of the acetabulum, and are there separated from each other by a Y-shaped portion of cartilage, which now presents traces of ossification, often by two or more centers. One of these, the os acetabuli, appears about the age of twelve, between the ilium and pubis, and fuses with them about the age of eighteen; it forms the pubic part of the acetabulum. The ilium and ischium then become joined, and lastly the pubis and ischium, through the intervention of this Y-shaped portion.

The male pelvis, formed by left and right hip bones, sacrum, and coccyx.
The female pelvis is wider than the male pelvis to accommodate childbirth.

At about the age of puberty, ossification takes place in each of the remaining portions, and they join with the rest of the bone between the twentieth and twenty-fifth years. Separate centers are frequently found for the pubic tubercle and the ischial spine, and for the crest and angle of the pubis. The proportions of the female hip bone may affect the ease of passage of the baby during childbirth.

Muscle attachments[sửa | sửa mã nguồn]

Several muscles attach to the hip bone including the internal muscles of the pelvic, abdominal muscles, back muscles, all the gluteal muscles, muscles of the lateral rotator group, hamstring muscles, two muscles from the anterior compartment of the thigh.

Abdominal muscles[sửa | sửa mã nguồn]

Back muscles[sửa | sửa mã nguồn]

Gluteal muscles[sửa | sửa mã nguồn]

Lateral rotator group[sửa | sửa mã nguồn]

Hamstrings[sửa | sửa mã nguồn]

  • The long head biceps femoris arises from the lower and inner impression on the back part of the tuberosity of the ischium, by a tendon common to it and the semitendinosus, and from the lower part of the sacrotuberous ligament;[4]
  • The semitendinosus arises from the lower and medial impression on the tuberosity of the ischium, by a tendon common to it and the long head of the biceps femoris; it also arises from an aponeurosis which connects the adjacent surfaces of the two muscles to the extent of about 7.5 cm. from their origin.
  • The semimembranosus arises from the lower and medial impression on the tuberosity of the ischium

Anterior compartment of thigh[sửa | sửa mã nguồn]

  • The rectus femoris muscle arises by two tendons: one, the anterior or straight, from the anterior inferior iliac spine; the other, the posterior or reflected, from a groove above the rim of the acetabulum.
  • The sartorius muscle arises by tendinous fibres from the anterior superior iliac spine,

Shoulder muscles[sửa | sửa mã nguồn]

Clinical significance[sửa | sửa mã nguồn]

Fractures[sửa | sửa mã nguồn]

Fractures of the hip bone are termed pelvic fractures, and should not be confused with hip fractures, which are actually femoral fractures[5] that occur in the proximal end of the femur.

Preparation for childbirth[sửa | sửa mã nguồn]

Pelvimetry is the assessment of the female pelvis[6] in relation to the birth of a baby in order to detect an increased risk for obstructed labor.

Evolution of the pelvis in animals[sửa | sửa mã nguồn]

The hip bone first appears in fishes, where it consists of a simple, usually triangular bone, to which the pelvic fin articulates. The hip bones on each side usually connect with each other at the forward end, and are even solidly fused in lungfishes and sharks, but they never attach to the vertebral column.[7]

In the early tetrapods, this early hip bone evolved to become the ischium and pubis, while the ilium formed as a new structure, initially somewhat rod-like in form, but soon adding a larger bony blade. The acetabulum is already present at the point where the three bones meet. In these early forms, the connection with the vertebral column is not complete, with a small pair of ribs connecting the two structures; nonetheless the pelvis already forms the complete ring found in most subsequent forms.[7]

In practice, modern amphibians and reptiles have substantially modified this ancestral structure, based on their varied forms and lifestyles. The obturator foramen is generally very small in such animals, although most reptiles do possess a large gap between the pubis and ischium, referred to as the thyroid fenestra, which presents a similar appearance to the obturator foramen in mammals. In birds, the pubic symphysis is present only in the ostrich, and the two hip bones are usually widely separated, making it easier to lay large eggs.[7]

In therapsids, the hip bone came to rotate counter-clockwise, relative to its position in reptiles, so that the ilium moved forward, and the pubis and ischium moved to the rear. The same pattern is seen in all modern mammals, and the thyroid fenestra and obturator foramen have merged to form a single space. The ilium is typically narrow and triangular in mammals, but is much larger in ungulates and humans, in which it anchors powerful gluteal muscles. Monotremes and marsupials also possess a fourth pair of bones, the prepubes or "marsupial bones", which extend forward from the pubes, and help to support the abdominal muscles and, in marsupials, the pouch. In placental mammals, the pelvis as a whole is generally wider in females than in males, to allow for the birth of the young.[7]

The pelvic bones of cetaceans were formerly considered to be vestigial, but they are now known to play a role in sexual selection.[8]

Additional images[sửa | sửa mã nguồn]

See also[sửa | sửa mã nguồn]

References[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này kết hợp văn bản trong phạm vi công cộng từ trang , sách Gray's Anatomy tái bản lần thứ 20 (1918).

  1. ^ “The Hip Bone - Ilium - Ischium - Pubis - TeachMeAnatomy”. teachmeanatomy.info. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ a b c d Bojsen-Møller, Finn; Simonsen, Erik B.; Tranum-Jensen, Jørgen (2001). Bevægeapparatets anatomi [Anatomy of the Locomotive Apparatus] (bằng tiếng Đan Mạch) (ấn bản 12). Munksgaard Danmark. tr. 237–239. ISBN 978-87-628-0307-7.
  3. ^ a b c d e Multiple citations to "(J Bridges)" embedded in text.Bản mẫu:Full citation
  4. ^ “Gray's Anatomy”. 1918. Bản gốc lưu trữ 22 Tháng mười hai năm 2009.
  5. ^ “hip fracture”. McGraw-Hill Concise Dictionary of Modern Medicine. 2002 – qua TheFreeDictionary.
  6. ^ "pelvimetry" tại Từ điển Y học Dorland
  7. ^ a b c d Romer, Alfred Sherwood; Parsons, Thomas S. (1977). The Vertebrate Body. Philadelphia, PA: Holt-Saunders International. tr. 188–192. ISBN 0-03-910284-X.
  8. ^ Dines, James P., et al. "Sexual selection targets cetacean pelvic bones." Evolution 68.11 (2014): 3296-3306.

External links[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Pelvis