Thành viên:TUIBAJAVE/nháp/Núi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Danh sách núi[sửa | sửa mã nguồn]

  1. núi Đá Dựng ~ 100 m
  2. núi Sa Kỳ
  3. núi Thị Vạng
  4. núi Bạch Vân
  5. núi Địa Tạng
  6. núi Thạch Động 48 m
  7. núi Bình San ~ 50 m
  8. núi Bà Lý
  9. núi Tà Lu
  10. núi Tà Pang Lớn
  11. núi StasRây
  12. núi Đèn
  13. núi Nai, là ngọn núi đá vôi cao khoảng 100 m, nằm sát bờ biển Hà Tiên,[1] ngọn núi đang được khai phá để sản xuất xi măng.[2][3] Có một ngọn hải đăng trên núi do Pháp xây vào năm 1896.[4]
  14. núi Dùm Trua (?)
  15. núi Tam Phu Nhân
  16. núi Vĩnh Yuon (?)
  17. núi Pháo Đài
  18. núi Tô Châu
    1. Đại Tô Châu 178 m
    2. Tiểu Tô Châu 107 m
  19. núi Thanh Hòa
  20. núi Đồn (5,0 ha), thuộc xã Thuận Yên, thành phố Hà Tiên.[5]
  21. núi Nhọn
  22. núi Đồng (40 ha), thuộc xã Thuận Yên, thành phố Hà Tiên.[5]
  23. núi Xoa Ảo
  24. núi Ông Cọp
  25. núi Túc Khối
  26. núi Cà Đa: có diện tích 7,0 ha, đã được khai thác hết, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -20 m.[6]
  27. núi Nhà Vô: có diện tích 5,7 ha, đã được khai thác hết, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -20 m.[6]
  28. núi Ba Hòn
  29. núi Xà Ngách
  30. núi Num Bô (hay Lâm Bô, hay Phnum Pô)
  31. núi Còm
  32. núi Trầu Công ty Ximăng Hà Tiên 2 đang khai thác hai núi Còm và núi Trầu.[7]
  33. núi Châu Hang
  34. núi Nai
  35. núi Mo So
  36. núi Bãi Voi, đang bị khai thác.[7] (núi Cây Xoài nằm ở vị trí lân cận?) Khu vực do Công ty xi-măng Holcim khai thác.[7] Cho đến 2010, ghi nhận còn 28 con Voọc bạc Đông Dương sinh sống.[8]
  37. núi Lò Vôi Lớn: có diện tích 8,0 ha, đang được khai thác, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -50 m.[6]
  38. núi Lò Vôi Nhỏ: có diện tích 4,7 ha, đang được khai thác, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -50 m.[6] Công ty xi-măng Kiên Giang đang khai thác.[9]
  39. núi Khoe Lá: nằm sát bờ biển, đang bị Công ty cổ phần Ximăng Kiên Giang khai thác đá vôi, tương lai núi sẽ bị san bằng.[7] Vào năm 2010, ghi nhận còn 78 cá thể Voọc bạc Đông Dương.[8]
  40. núi Hang Cây Ớt đang bị Công ty Ximăng Hà Tiên - Kiên Giang khai thác.[7]
  41. núi Hang Cá Sấu
  42. núi Cóc
  43. núi Hang Tiền
  44. núi Lô Cốc
  45. núi Đá Lửa
  46. núi Bà Tài
  47. núi Mây: có diện tích 17,0 ha (?), hiện được quy hoạch đào từ -50 m trở lên.[6]
  48. núi Nhỏ (Kiên Giang): nằm về hướng đông bắc núi Sơn Trà, diện tích núi khoảng 5 ha, toàn bộ núi đã bị khai thác đá chẳng còn gì.[10]
  49. núi Sơn Trà, bao phủ 40 ha (nguồn 30 ha), có nhiều hồ nước nhỏ quanh núi và một hang động nhỏ nằm ở phía bắc. Góc đông nam đang bị khai thác đá, và quy hoạch chung ngọn núi sẽ được khai thác. Trữ lượng đá 13 triệu tấn.[11]
  50. núi Huỷnh (Huỳnh ?), cao 83 m,[12] bao phủ 22 ha (nguồn là 19,5 ha).[11]
  51. núi Trà Đuốc Lớn: bị khai thác đá đến mức trơ trọi. Núi có diện tích 55,2 ha, đã được khai thác hết, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -40 m.[6]
  52. núi Trà Đuốc Nhỏ: có diện tích 14,7 ha, đã được khai thác hết, hiện được quy hoạch đào sâu xuống -40 m.[6]
  53. núi Bình Trị
  54. núi Chùa Hang (núi An Hải Sơn?)
  1. núi Thung Lũng (2,8 ha), xã Bình An, huyện Kiên Lương[5]
  2. núi Cà Đanh (1,5 ha), xã Dương Hòa, huyện Kiên Lương[5]
  3. núi Đề Liêm

Vấn đề[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Hòa Hiệp, phó bí thư thường trực huyện Kiên Lương, cũng chia sẻ:[7]

"Rõ ràng khi khai thác núi thì cảnh quan bị mất, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường du lịch... Nhưng phê duyệt, cấp phép khai thác núi nào, bao nhiêu... do trung ương và tỉnh phối hợp, quyết. Huyện thì khó quản và quá tầm.

Theo tôi, phải làm thế nào phối hợp được giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên nhưng giữ được cảnh quan du lịch. Phải có qui hoạch tổng thể chung về khai thác tài nguyên khoáng sản, chỗ nào cho khai thác và chỗ vào cần giữ lại. Hiện tại, hằng đêm Nhà máy ximăng Holcim thải khói ra đen kịt, ô nhiễm không chịu nổi".

GS Lê Huy Bá, Viện Khoa học môi trường (Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM), đã cảnh báo:[7] "Người ta đang hủy hoại tài nguyên để đổi lấy kinh tế. Tài nguyên núi đá vôi có trữ lượng nhất định, khai thác 10-15 năm nữa thì các núi này sẽ không còn tồn tại.

Không còn núi đá vôi thì cảnh quan vốn có ở đây sẽ không còn là... cảnh quan. Cảnh quan và tài nguyên mất thì không thể trả lại được. Khai thác một cách ào ạt và không có qui hoạch lâu dài thì rất nguy hiểm và là một nguy cơ".

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

24 doanh nghiệp phá núi ở Kiên Giang.[9]

Trung tâm nhiệt điện Kiên Lương công suất 4.400 MW, tổng vốn lên đến 6,7 tỷ USD.[9]

Hòn Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

  1. núi Ma Thiên Lãnh 450 m

Phú Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

  1. núi Chúa (603 m)
  2. núi Vò Quao (478 m)
  3. núi Ông Thầy (438 m)
  4. núi Đá Bạc (448 m)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hải Miên (ngày 22 tháng 10 năm 2011). “Lãng đãng Hà Tiên”. giaoduc.edu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2023.
  2. ^ “Công văn số 2163/TTg-KTN của Thủ tướng Chính phủ: V/v điều chỉnh mỏ đá vôi Núi Nai, tỉnh Kiên Giang cho Công ty CP xi măng Hà Tiên 1”. vanban.chinhphu.vn. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ “Công văn Số: 2163/TTg-KTN: V/v điều chỉnh mỏ đá vôi Núi Nai, tỉnh Kiên Giang cho Công ty CP xi măng Hà Tiên 1”. lawnet.vn. ngày 1 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2023.
  4. ^ “Hải đăng Núi Nai”. vms-south.vn. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2023.
  5. ^ a b c d “QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG”. lawnet.vn. ngày 19 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  6. ^ a b c d e f g “Quyết định 20/2017/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030”. thuvienphapluat.vn. ngày 20 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ a b c d e f g Phương Nguyên (ngày 27 tháng 6 năm 2007). “Kiên Giang: Núi đang biến mất”. báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2023.
  8. ^ a b “Xẻ núi đá vôi, Voọc bạc mất "nhà": Những điều bạn chưa biết”. vbcsd.vn. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  9. ^ a b c Việt Tiến (ngày 27 tháng 5 năm 2013). “Nếu mai này hết núi”. báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2023.
  10. ^ “QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÔI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030”. thuvienphapluat.vn. ngày 27 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  11. ^ a b Hùng Anh (ngày 23 tháng 11 năm 2010). “Tàn sát núi đá vùng sinh quyển Kiên Giang”. baochinhphu.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  12. ^ Anh Động 2011, tr. 122.

Sách[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]