Thành viên:Thusinhviet/Diêm Điền Tể, Tây Cống

Vị trí của Diêm Điền Tể (màu đỏ)
Nhà nguyện Thánh Joseph ở Diêm Điền Tể
Ruộng muối hoang ở Diêm Điền Tể
Nhà cũ của Linh mục Tổng đại diện Giáo phận Hồng Kông Trần Chí Minh ở Diêm Điền Tể.
Tượng của Joseph Freinademetz tại Nguyện đường Thánh Joseph.

Diêm Điền Tể (tiếng Trung: 鹽田仔; nghĩa đen: "ruộng muối nhỏ"; chuyển tự: Yim Tin Tsai) là một hòn đảo xa bờ thuộc quận Tây Cống, Hồng Kông. Vào thời điểm năm 2013, trên đảo có ít nhất một người sinh sống sau nhiều năm vắng bóng dân thường trú.[1]

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Đảo Diêm Điền Tể có diện tích 0,24 km².[2] Đảo tọa lạc tại Ngưu Vĩ Hải, hải cảng ở phía nam Bán đảo Tây Cống và phía đông phần đất liền của Tây Cống.[3] Diêm Điền Tể nối với đảo Khiếu Tây Châu về phía nam qua một đê chắn sóng.

Các đảo Thạch ChâuQuán Sam Hoàn nằm ở ngoài khơi bờ biển Diêm Điền Tể, tương ứng về phía tây bắc và tây nam.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Hòn đảo được các thành viên nhà họ Trần người Khách Gia[4] tới khai phá hồi thế kỷ XIX[4][5][6] (một số nguồn khác cho rằng vào 300 trước[7]). Nhà họ Trần đến từ Diêm Điền (鹽田; pinyin: Yántián), nay thuộc quận Diêm Điền, Thâm Quyến. Vùng đất mới được đặt tên Diêm Điền Tể để nhớ về cố hương.[8] Một số thành viên khác của nhà họ Trần định cư tại Diêm Điền TểĐại BộBình Dương thuộc Đả Cổ Lĩnh, Quận Bắc.[6] Vào thời kỳ nhộn nhịp nhất, Diêm Điền Tể có 500 cư dân sinh sống[9] (có nguồn nói 1.200[8]). Họ sinh sống dựa vào nông nghiệp, đánh cá và làm muối. Họ canh tác trên 6 mẫu Anh (24.000 m2) ruộng muối, nhỏ nhất trong năm ruộng muối ở Hồng Kông vào thời điểm đó.[4] Các ruộng muối còn lại nằm ở Đại Áo 大澳, đảo Lạn Đầu 爛頭, Tân Khư 新墟 và Wong Ka WaiĐồn Môn 屯門, Diêm Liêu Hạ 鹽寮下 ở Sa Đầu Giác 沙頭角 và Diêm Điền Tể ở Đại Bộ.[6]

Baptism of the island's residents started in 1866,[5] and by 1875, all villagers on the island were baptised.[4][7] In 1879 a chapel was set up by Joseph Freinademetz (được tuyên thánh năm 2003).[7]

Trường Trừng Ba (澄波書院), phục vụ học tập cho học sinh trong làng cũng phải đóng cửa trong thập niên 1990 vì thiếu người học.[4]

Nhằm tái sinh các ruộng muối bị bỏ hoang, dân làng đã chấp thuận tổ chức một lễ động thổ vào ngày 17 tháng 3 năm 2013. Trưởng ty chính vụ Lâm Trịnh Nguyệt Nga và Tổng đại diện Giáo phận Công giáo Hồng Kông Đa Minh Trần Chí Minh đã tham dự buổi lễ. Buổi lễ được phát trên kênh YouTube cá nhân của diễn viên Trần Triển Hy (陳展熙), hậu duệ nhà họ Trần đã khai phá Diêm Điền Tể.[10]

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyện đường Thánh Joseph hiện tại được xây dựng để thay thế nhà nguyện đầu tiên ở Diêm Điền Tể. Với lối kiến trúc La Mã,[4] nhà nguyện được hoàn thành năm 1890, liền kề một trường học.[7] Nguyện đường này được liệt kê trong Danh sách kiến trúc lịch sử hạng.[11] Nguyện đường thánh Joseph được chỉnh trang ba lần, lần cuối cùng vào năm 2004.[4] Việc xây dựng lại nguyện đường bị bỏ hoang này mang lại một tấm bằng khen và khiến nó trở thành một di sản Châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2005 của UNESCO.[12] Cardinal Zen đã tổ chức một cộng đoàn trong nhà nguyện vào ngày ngày 7 tháng 5 năm 2006.[13][14]

The Yim Tin Tsai Typhoon Shelter, established in 1968, is located at the east of the island. It is bordered on the east by the northern part of Kau Sai Chau, and by breakwaters in the north and south.[15]

Mangrove is found off the breakwater linking Yim Tin Tsai and Kau Sai Chau.[16]

The Louisa Landale Campsite, managed by the Hong Kong Girl Guides Association, is located in the southern part of the island.[17]

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

Du khách có thể tiếp cận Diêm Điền Tể bằng cách thuê phà từ Tây Cống.[7]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Yim Tin Tsai Revisited (Video)”. YouTube. ngày 21 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ Puwei Hu, Fuwu Xing, Lin Chen, Meina Wang, Faguo Wang, Hongfeng Chen. Vegetation and vascular plant diversity of islands surrounding Port Shelter, Hong Kong, Trung Quốc. Biodiversity Science, 2011, V19(05): 605–609
  3. ^ “Boundaries of Port Shelter Area”. Legislation.gov.hk. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012.
  4. ^ a b c d e f g “Humble Beginnings on Yim Tin Tsai”. Exploresaikung.com. ngày 27 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012.
  5. ^ a b Yim Tin Tsai – Hakka Village and Catholicism
  6. ^ a b c http://evanlife.org.hk/ev_route/e_history_bk.pdf
  7. ^ a b c d e Yim Tin Tsai Village and St. Joseph's Chapel Lưu trữ 2008-09-29 tại Wayback Machine
  8. ^ a b Yim Tin Tsai Village and St. Joseph's Chapel (Chinese version) (tiếng Trung)
  9. ^ Local Characteristics of Sai Kung District Lưu trữ 2007-03-17 tại Wayback Machine
  10. ^ “Yim Tin Tsai Ground Breaking Ceremony (Video)”. YouTube. ngày 22 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2013.
  11. ^ “List of Graded Buildings (Master List) 452 as at 6 Nov 09.xls” (PDF). Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012.
  12. ^ 2005 UNESCO Asia-Pacific Heritage Award
  13. ^ RASHKB/AMO Volunteers Conservation Newsletter (May 2006)
  14. ^ “Video: TVB program about the mass held by Cardinal Zen at St. Joseph's Chapel”. Spike.com. ngày 7 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012.
  15. ^ “Plan of Passage Area in Yim Tin Tsai Typhoon Shelter” (PDF). Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2012.
  16. ^ The mangrove & the offshore islands in Sai Kung Lưu trữ 2010-08-05 tại Wayback Machine
  17. ^ AmCham Hong Kong: Living in Hong Kong[liên kết hỏng]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]