Thảo luận:Boot record

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi 9you trong đề tài Xin góp ý với bạn một chút

Cho hỏi bài này viết xong chưa? Nếu chưa thì haỹ dùng {{stub}} để thông báo.

Đây là những chi tiết kĩ thuật rất cần cho người tra cứu. Bài này sẽ có ích cho mấy người developer trong nước.

Đề nghị bạn bổ xung vài info (ngắn gọn) cho người đọc dễ hiểu hơn như sau:

  1. Boot record này là thuộc về kiến trúc nào (hệ tương thích với 8086 hay 6800)? Mọi Platform, mọi OS ?
  2. Vai trò của boot record.
  3. Boot record vs boot sector: hay cái này gibng hay khác nhau hay là không liên quan (chỉ đề cập sơ còn nếu chúng hoàn toàn tương đồng thì nên giải thích kĩ và không cần có bài viết về boot sector nữa. Mà chỉ redirect vè bài này.
  4. Sau khi boot record access là là chuyên gì xảy ra
  5. BIOS int13th có cần nói đến ?

Bạn có thể xem thêm bài của MS về thứ tự boot order để viết cho rõ vai trò của Boot record. Boot Process. Các bài của Microsoft có thể lấy làm chuẩn mực cho các bài viết về kỹ thuật vì họ trình bày rất có bài bản và sư phạm.

Đây là giai đoan tiền OS nên tui tin bạn viết cho các hệ platform tương thích với mã ASM: 8086 còn các maý dùng Motorolla có thê khác 1 tí. Hãy viết rõ là bài này cho hệ máy nào.

Chúc bạn thành công.

Cám ơn anh LĐ. Tôi đã thêm vào cho đầy đủ.
  • Tôi có định nghĩa "boot sector" ngay trong định nghĩa của "boot record". Có lẽ trong mục từ về "boot sector" chỉ cần nêu định nghĩa này và cho link tới "boot record" thôi.
  • Bài của Microsoft tập trung vào các byte trong "boot record". Thực ra đây là BPB. Tôi vẫn đang soạn thảo mục từ này và sẽ đưa lên sau.
  • Bài này tập trung vào cấu trúc của "boot record" nên ngắt 13h không nên xuất hiện ở đây. Có lẽ sau này tôi sẽ viết một hoặc nhiều mục từ về các hàm và các ngắt của BIOS và DOS.

Văn Đức Ngọc Thạch 17:31, 22 tháng 7 2005 (UTC)

Có nên để thuật ngữ tiếng Anh hay không[sửa mã nguồn]

Tôi không rành thuật ngữ máy tính lắm, nhưng có nên lấy Boot record làm tiêu đề cho bài viết dành cho người đọc thuần Việt không, nhất là những người muốn hiểu biết về máy tính nhưng lại không có điều kiện hoặc không thể học ngoại ngữ như tiếng Anh?

  • Nó có thể lấy tên là Bản ghi khởi động cho thuần Việt được hay không?
  • Sector: lại một từ không phải thuần Việt hay đã Việt hóa. Trong từ điển tin học Anh-Việt mà tôi có nó được dịch thành cung từ.
  • Volume (tin học): Ổ đĩa
  • Boot sector: Rãnh ghi khởi động.Vương Ngân Hà 15:29, 22 tháng 7 2005 (UTC)
  • Chữ "cung từ" thì hoàn toàn đúng nghiã nhưng ít nghe qúa để tui xem sao? Nếu trừ bớt các chữ mà google lầm lần thì có chừng 190 hits. Xin lỗi chữ cung từ phải viết thành cung khởi động . LD
  • "record" trường hợp này thì dùng chữ "bản ghi" là OK nhưng không biết trong nước SV học là chữ gì?
  • "boot" =To load the first piece of software that starts a computer. Because the operating system is essential for running all other programs, it is usually the first piece of software loaded during the boot process.
    Trong nghiã này là khởi động hoàn toàn chính xác để xem cụm từ "bản ghi khởi động" hiện chỉ có 33 trang dùng nhưng thu gọn lại chỉ còn 7 trang


Bây giờ để xem các trang Việt ngữ dùng "Anh ngữ"

  • "boot sector" chỉ lọc Việt ngữ thì có đến 1980 hits (gấp 10 lần)
  • "boot record" tương tự có dến 2230 hits (cho Việt ngữ không thôi)


Bây giờ nếu có ai học ĐH khoa "thiết kế máy tính" hay "khoa học vi tính" hay chỉ cần mượn xem sách giáo khoa viết về phần này (lớp ngôn ngữ Assembler, hay lớp kiến trúc máy tính, hay ngay cả lớp quản lý điều hành computer cũng có thể có trình bày sơ định nghiã chữ này) họ dùng chữ gì. Nếu họ dùng chữ Việt thì mình ưu tiên dùng chữ Việt.

Còn không, Đối với tôi cả hai chữ trên đều hoàn toàn đúng nghĩa và không gây ngộ nhận chỉ có cái số người dùng là hơi ít 1/10. Vì số người việt dùng Anh ngữ hai chữ này quá cao nên đề nghị dùng tên Anh ngữ làm tên chính nhưng phải ghi rõ tên Việt ngữ bởi cụm từ hay còn gọi là ... (hoặc bất kì cụm từ tương đương nào)


Không biết ý tác giả và các bạn khác nhất là anh Trung, Avia, và Arisa thế nào ?

Làng Đậu

Trong các tài liệu chuyên ngành thì ở phần nói về đĩa, tất cả đều phải dùng từ tiếng Anh vì từ tiếng Việt không có từ tương đương, nếu có thì cũng không được thống nhất, mạnh ai nấy dịch theo ý mình và đều rối rắm như nhau.
  • Để tiện cho tra cứu thì tôi nghĩ nên tạo mục từ "bản ghi khởi động" rồi redirect nó qua đây chứ đừng đổi tên mục từ này vì "boot record" đựoc dùng rất phổ biến.
  • "sector": nếu dùng "cung từ" thì chỉ đúng cho các đĩa từ (disk) như đĩa cứng, đĩa mềm chứ trên đĩa quang (disc) như CD, DVD thì không ổn.
Theo tôi chổ này cũng không sao vì trên CD bootable cái boot sector được xác định không còn đúng như bài mà bạn đang mô tả nữa. Nó nằm ở vị trí hoàn toàn khác và phải viết lại MBR và dùng 1 lệnh Jump mới. để ở gây confuse cho mọi người tạn thời tôi không viết ra đây. Chữ "cung" vẳn có thể hiểu là một đọan thẳng với bán kính vô cùng và do đó nó kkhông bị sai với các USB stick. Đ/v CD/DVD thì hiên tại chỉ có CD là có boot nhưng trong Anh ngữ họ dùng tiêu chuẩn Eltorito và ISO9660 khái niệm sector hoàn toàn có tương tự không sơ hiểu lầm (sector 11h hay sector 17 là boot sector của CDROM). Hiẹn tại đang có các phát triển về bootable DVD. Sằn đây nói thêm boot record của CD có địa chỉ từ 0-7FF, trong đó, chỉ có vài dữ liệu về signature thôi (xem [1] ) chữ "cung từ" không hợp nên phải để là "cung khởi động" cho thống nhất với "boot record" là bản ghi khởi động.
  • "volume": nếu dùng "ổ đĩa" thì e sẽ gây nhầm lẫn vì một ổ đĩa cứng có thể có nhiều volume trên các partition.
  • "boot sector": "rãnh ghi khởi động" thì từ "rãnh" dễ bị nhầm lẫn là từ "track" mà ra.
Tôi đề nghị vẫn giữ nguyên tiếng Anh, vì giả sử người đọc thắc mắc về từ tiếng Việt của "sector" chẳng hạn thì trong mục từ "sector" sẽ nói đến từ tiếng Việt vậy.

Văn Đức Ngọc Thạch 17:47, 22 tháng 7 2005 (UTC)


  • Chữ "cung từ" thì hoàn toàn đúng nghiã nhưng ít nghe qúa để tui xem sao? Nếu trừ bớt các chữ mà google lầm lần thì có chừng 190 hits.
  • "record" trường hợp này thì dùng chữ "bản ghi" là OK nhưng không biết trong nước SV học là chữ gì?
  • "boot" =To load the first piece of software that starts a computer. Because the operating system is essential for running all other programs, it is usually the first piece of software loaded during the boot process.
    Trong nghiã này là khởi động hoàn toàn chính xác để xem cụm từ "bản ghi khởi động" hiện chỉ có 33 trang dùng nhưng thu gọn lại chỉ còn 7 trang


Bây giờ để xem các trang Việt ngữ dùng "Anh ngữ"

  • "boot sector" chỉ lọc Việt ngữ thì có đến 1980 hits (gấp 10 lần)
  • "boot record" tương tự có dến 2230 hits (cho Việt ngữ không thôi)


Bây giờ nếu có ai học ĐH khoa "thiết kế máy tính" hay "khoa học vi tính" hay chỉ cần mượn xem sách giáo khoa viết về phần này (lớp ngôn ngữ Assembler, hay lớp kiến trúc máy tính, hay ngay cả lớp quản lý điều hành computer cũng có thể có trình bày sơ định nghiã chữ này) họ dùng chữ gì. Nếu họ dùng chữ Việt thì mình ưu tiên dùng chữ Việt.

Còn không, Đối với tôi cả hai chữ trên đều hoàn toàn đúng nghĩa và không gây ngộ nhận chỉ có cái số người dùng là hơi ít 1/10. Vì số người việt dùng Anh ngữ hai chữ này quá cao nên đề nghị dùng tên Anh ngữ làm tên chính nhưng phải ghi rõ tên Việt ngữ bởi cụm từ hay còn gọi là ... (hoặc bất kì cụm từ tương đương nào)


Không biết ý tác giả và các bạn khác nhất là anh Trung, Avia, và Arisa thế nào ?

Làng Đậu

Quên nữa,

  • "rãnh khởi động" có 532 hits nhưng chỉ trong 3 tên miền (có thể họ viết nhiều bài riêng lẻ).
    Nhưng dùng chữ "rãnh" thì không được đúng vì đối với các thiết bị USB stick nó chả có "rãnh" nào mà chỉ là 1 vùng nhơ trong con chip; nó vẩn có boot sector và do đó nên loại đi sủa thành cung khởi động đúng hết ý nghĩa cho mọi trường hợp Hard drive, FLASH memroy, CD ROM.


  • Chữ "volume" nếu dịch là ổ dĩa sẽ gây ngộ nhận. Chữ "disk" ="ổ", còn chữ vulume nó chỉ thể tính nhiều hơn. thí dụ: Một ổ cứng có thể chia thành nhiều volume và ngược lại có một số phát triển thí dụ kỹ thuật tên viết tắt là "RAID" thì làm ngược lại nhiều ổ có thể xếp thành 1 volume. Trong Việt ngữ mình kẹt cái họ thường chỉ thấy 1ổ diã cài thành 1 tên cùng lắm là C: D:, E: F: chớ ít khi nào thấy hai chục ổ cứng được cài thành 1 drive.

Có vài khái niệm phức tạp hơn nhiều trong "chaos" này: đó là "logical volume", "logical drive" và "physical drive", "volume", "logical disk"

Chỉ nói riêng ý nghiã của Microsoft: [2]

  • "Partition": dễ hiểu nhất là Một phần của một kho chứa được chia ra. Nó có hai loại primary partition (phần chính của kho chưá dùng để chứa các file khởi động và nhân của Window) và extened partition (các vùng chứa khác còn lại). Nếu người ta chỉ cài đặt có 1 partition và nó phải là primary partition.
  • "volume":(đứng một mình) thì có nghiã là một parttìon đã được định dạng bằng kiểu filesystem nào đó. "volume" gần như đồng nghiã với "partition drive" nghiã là nó có tên được gán chữ mà thường là C:, D: E: F; kể các "ổ" của network. Xin nhấn mạnh: Sự "over load" chữ ổ có thể làm phiền việc giải thích ở đây. "volume" Ngay cả Microsoft còn nhấn mạnh khái này này rất gần với khái niệm partition. Cái khác là chưa được chỉ định tên (c: D: E: F:...) trong khi đó volume đã có được format bằng 1 filesystem'
  • "logical drive" phần của extended partition đuợc chia ra và được chỉ định tên (D: E: F:....)

Tuy nhiên, chính tài liệu này của Microsoft cũng mâu thuẫn, và trình bày trên chỉ là nghiã hẹp. vì khi bạn dùng Disk Managerment sẽ thấy họ không phân biệt đó thuộc về primary hay exteneded partition. Và Logical drives biểu thị tất cả các tên: A: C: D: E:.... Kể cả các ổ mạng những ổ này đã được cấu hình nhưng có thể chưa có thực thể. thí du: đối với máy có 1 hard drive thì ổ A: và D: cũng là hai logiacal drive mặc dù rằng Anh chưa bỏ các floppy disk hay cái CD-Rom vô.


Bây giờ nghiã dùng bên ngoài và tổng quát hơn(có thể áp dụng cho cả Microsoft)

  • "physical drive": đây là một "cục" hard drive. Tức là khi anh đi mua về có là 1 cục vật lý có nhiều chổ trống để chứa (cở thường thấy là 4GB, 10Gb, 20GB, 40Gb, 160GB...). Trong một hệ thống thì tập họp tấc cả các cục như vậy làm thành kho chứa (storage). Những cục như vầy trong kiến trúc IDE thì được OS nhìn thấy và có 2 cục nối trên cùng 1 dây cáp cho một đầu cắm IDE (thưòng có hai đầu cắm cho máy kiển mới). Nhưng điều này có thể không đúng trong kiến trúc khác.
  • "logical drive" (hay "virtual drive") bây giờ lại có nghiã gần giống với nghiã rộng "logical drive" của Microsoft. Tuy nhiên, các "ổ" này có thực thể và được đặt tên bằng cách đánh số từ 1,2,3, (kiến trúc cũ chỉ cho phép tới 32 ổ nhưng kiến trúc mới lớn hơn nhiều).
  • "logical disk" dưới mắt của OS thì đây là một "ổ cứng" chưa format. Cần phải được partition và chia thành các "volume". Nhưng bên ngoài thế giới OS thì như vầy: Tập họp của các physical drive (các hard drive) tạo thành một kho chứa (storage) bây giờ người ta ó thẻ dùng kỹ thuật RAID array hay tương đương để cài đặc lại và chia chúng thành một hay nhiều "logical disk". Cái OS hoàn toàn không biết có bao nhiều hard drive nhưng nó biết có bao nhiêu "logical disk" và xem mõi "logical disk" là một "cục" (như là chữ"cục" mà tui mô tả trên).

Còn nhiều phức tạp tôi sợ đọc xong sẽ "làm phiền hơn là làm rõ".

Tóm lại, theo tôi, chữ "ổ" chỉ nên dùng cho 1 nghiã chung nhất đó là nghiã "disk" còn các nghiã khác phải xem lại vì trong tương lai gần toàn bộ SV HS khoa máy tính sẽ phải tìm ra các chữ khác thay vì overuse chữ này dễ hiểu lầm mọi thứ.

Chuc' vui ve

Làng Đậu

Bài này còn ở giai đoạn stub, nên chắc người viết đầu tiên sẽ còn bổ sung. Tuy nhiên, phần "Hoạt đông" có lẽ nên chia ra trường hợp đĩa mềm thì INT 19 đọc boot sector, nhưng trên đĩa cứng thì nó đọc MBR, sau đó tuỳ theo active partition, boot sector của partition đó sẽ được load trong trường hợp mặc đinh; còn nếu có một boot loader (như GRUB) nằm trên MBR, nó sẽ giành quyền điều khiển quá trình khởi động máy tiếp theo đó.--Á Lý Sa 18:39, 22 tháng 7 2005 (UTC)

Thực sự đây là những gì xãy ra cho hard drive, floppy drive. D/v CD ROM thì bạn hoàn toàn có thể thay bằng 1 bootloader simulation để làm 1 cái multi boot. Hoặc giả ngay từ chổ jump tới này dể nguyên (theo tối nhớ thì đây là boot sector 17) thì nó thành bootable CD. Và ý tôi là trong cả 3 trường hợp đều phải gọi INT13h (tức int 19) -- LĐ
Tôi đã tách làm 2 phần : đĩa mềm và đĩa cứng. Còn về ngắt thì theo tôi nên để vào mục từ khác. Văn Đức Ngọc Thạch 02:02, 23 tháng 7 2005 (UTC)

Tóm ý LĐ[sửa mã nguồn]

Trong Anh ngữ đã phức tạp bây giờ trong Việt ngữ có nhiều chữ chưa được chuẩn hóa Đây là chổ cho mấy nhà làm từ điển nhào vô. Tuy nhiên, bước đầu tôi nghĩ nên dùng Anh ngữ và các danh từ Việt ngữ sẻ dùng cụm từ "còn gọi là ...." rồi dùng REDIRECT để không làm giảm tiến độ thi công.

Boot record của bootable CD[sửa mã nguồn]

Chờ khi bạn viết xong tôi sẽ bổ xung 1 tí về boot record cuả bootable CD và bảng Boot record cho CD. Nó cũng ít lắm và chức năng kém quan trọng hơn Hard drive hay floppy. Làng Đậu 04:42, 23 tháng 7 2005 (UTC)

Anh Làng Đậu có thể chuyển nó sang mục từ El Torito. Mục từ này sẽ nói về định dạng của bootable CD. Hiện thời tôi chưa có thời gian để soạn thảo mục từ này. Văn Đức Ngọc Thạch 05:19, 23 tháng 7 2005 (UTC)
OK LĐ

Xin góp ý với bạn một chút[sửa mã nguồn]

Thực tế là MBR có chứa chương trình (chương trình khởi động chính), chương trình này rất nhỏ (446 Byte) nên nó không đủ khả năng để nạp HĐH, nó chỉ nạp một chương trình nhỏ (tìm trên phân vùng Active) nhưng mạnh hơn nó vào bộ nhớ (trình khởi động thứ hai) rổi chuyển quyềnh điều khiển cho nó.Chính chương trình khởi động thứ hai mới tiền hành nạp HĐH. VD như đối với Windows XP thì chương trình khởi động thứ hai là NTLDR. Đây là một chương trình mạnh, có khả năng làm việc trên môi trường mạng. 9you (thảo luận) 03:57, ngày 22 tháng 8 năm 2009 (UTC)9youTrả lời