Bản mẫu:Đặc tính máy tính đời đầu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xác định đặc tính của các máy tính kỹ thuật số thuở sơ khai vào thập niên 1940 (Xem Lịch sử phần cứng máy tính)
Tên Hoạt động lần đầu Hệ thống số học Cơ chế tính toán Lập trình Turing đầy đủ
Zuse Z3 (Đức) Tháng 5, 1941 Nhị phân Cơ điện Điều khiển chương trình bằng cuộn phim đục lỗ (1998)
Máy tính Atanasoff–Berry (Mỹ) Mùa hè, 1941 Nhị phân Điện tử Mục đích đơn không lập trình Không
Colossus (UK) Tháng 1, 1944 Nhị phân Điện tử Điều khiển chương trình bằng cáp nối tạm và chuyển mạch Không
Harvard Mark I – IBM ASCC (Mỹ) 1944 Thập phân Cơ điện Điều khiển chương trình bằng băng giấy đục lỗ 24 kênh (nhưng không có lệnh rẽ nhánh) (1998)
ENIAC (Mỹ) Tháng 11, 1945 Thập phân Điện tử Điều khiển chương trình bằng cáp nối tạm và chuyển mạch
Máy thí nghiệm tỷ lệ nhỏ Manchester (UK) Tháng 6, 1948 Nhị phân [Điện tử]] Lưu trữ chương trình trong Bộ nhớ ống tia ca-tốt Williams
ENIAC cải tiến (Mỹ) Tháng 9, 1948 Thập phân Điện tử Điều khiển chương trình bằng cáp nối tạm và chuyển mạch cộng với một cơ chế lập trình lưu trữ chỉ đọc sơ khai sử dụng Bảng chức năng như ROM chương trình
EDSAC (UK) Tháng 5, 1949 Nhị phân Điện tử Lưu trữ chương trình trong bộ nhớ mạch trễ bằng thủy ngân
Manchester Mark I (UK) Tháng 10, 1949 Nhị phân Điện tử Lưu trữ chương trình trong Bộ nhớ ống tia ca-tốt Williams và bộ nhớ trống từ
CSIRAC (Úc) Tháng 11, 1949 Nhị phân Điện tử Lưu trữ chương trình trong bộ nhớ mạch trễ bằng thủy ngân